SKKN Toán 4
Chia sẻ bởi Trần Thị Hải Lý |
Ngày 09/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: SKKN Toán 4 thuộc Toán học 5
Nội dung tài liệu:
Phần I
đặt vấn đề
“TÌM HIỂU MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ SỐ VÀ CHỮ SỐ
TRONG CHƯƠNG TRÌNH TOÁN TIỂU HỌC”
I. LỜI NÓI Đầu
1.Lý do chọn đề tài
Chúng ta đều biết mục tiêu đào tạo của nhà trường và đặc biệt là bậc Tiểu học là hình thành những cơ sở ban đầu và trọng yếu của con người mới, phát triển toàn diện phù hợp với yêu cầu, điều kiện và hoàn cảnh của đất nước Việt Nam. Mục tiêu này xuất phát từ chính sách chung về Giáo dục – Đào tạo, được thể hiện trong văn kiện Đại hội Đảng: “Mục tiêu Giáo dục và Đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lưc, bồi dưỡng nhân tài, hình thành đội ngũ lao động có trí thức và có tay nghề, có năng lực thực hành, tự chủ, năng động và sáng tạo, có đạo đức cách mạng, tinh thần yêu nước, yêu Chủ Nghĩa Xã Hội ”.“Nâng cao mặt bằng dân trí, bảo đảm những trí thức cần thiết để mọi người gia nhập cuộc sống xã hội và kinh tế theo kịp tiến trình đổi mới và phát triển đất nước. Đào tạo bồi dưỡng và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ”
Đồng thời thực hiện quy định hai không với 4 nội dung của Bộ Giáo dục và đào tạo đề ra giúp học sinh học tập tốt không có học sinh ngồi nhầm lớp.
Môn toán là môn học với những đặc điểm: Mang tính trừu tượng cao, tính thực tiễn, phổ dụng, tính lôgic và tính thực nghiệm. Vì vậy môn toán chiếm một vị trí quan trọng trong nhà trường Tiểu học.
Đặc biệt với xu thế phát triển chung của thế giới hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ như vũ bão của khoa học công nghệ, đòi hỏi người học sinh - những chủ nhân tương lai của đất nước – không chỉ học để đạt được những kiến thức cơ bản mà cần năng động sáng tạo tiếp nhận các kiến thức của nhân loại, phát huy tối đa năng lực cá nhân để vươn tới trí thức hiện đại với những tầm cao mới góp phần xây dựng đất nước đi lên sánh vai cùng các cường quốc trên thế giới.
Môn toán có tầm quan trọng to lớn. Nó là bộ môn khoa học nghiên cứu có hệ thống, phù hợp với hoạt động nhận thức tự nhiên của con người. Môn toán còn là môn học rất cần thiết để các em học các môn học khác. Nó có ý nghĩa rất lớn trong việc giáo dục, rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận logic, thao tác tư duy cần thiết để nhận thức thế giới hiện thực như: trừu tượng hoá, khái quát hoá, khả năng phân tích tổng hợp, so sánh, dự đoán, chứng minh.
Môn toán còn góp phần giáo dục lí trí và những đức tính tốt như: trung thực, cần cù, chịu khó, ý thức vượt khó, tìm tòi, sáng tạo và nhiều kĩ năng cần thiết để con người phát triển toàn diện, hình thành nhân cách tốt đẹp cho người lao động trong thời đại mới.
Trong quá trình dạy học và nghiên cứu tài liệu tôi thấy các bài toán số và chữ số là một trong những toán hay và lý thú. vậy tôi đã chọn sáng kiến kinh nghiệm “Tìm hiểu một số bài toán về số và chữ số trong chương trình toán Tiểu học” làm đề tài sáng kiến của mình.
2.Mục đích nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm này.
Mục đích của sáng kiến này là nhằm hệ thống hóa các bài tập số và chữ số trong chương trình toán tiểu học. Đi sâu vào nghiên cứu tìm hiểu các bài toán dạng này nhằm nắm vững kiến thức để dụng vào giải toán một cách hợp lý. Qua đó bồi dưỡng năng lực sư phạm cho bản thân tạo cơ sở cho việc tìm tòi, sáng tạo ra phương pháp dạy học có hiệu quả để tham gia giảng dạy được tốt hơn.
3. Đối tượng nghiên cứu.
Đối tương nghiên cứu của đề tài là các bài tập số và chữ số trong chương trình Toán của Tiểu học.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.
a. Tìm hiểu cơ sở lý thuyết về số và chữ số.
b. Phân loại các bài tập số và chữ số.
c. Sưu tầm các bài tập nâng cao.
5. Tính mới về khoa học của đề tài sáng kiến kinh nghiệm:“Tìm hiểu một số bài toán về số và chữ số trong chương trình toán Tiểu học”
Việc dạy học toán số và chữ số cho học sinh tiểu học sẽ giúp phát triển trí thông minh, năng lực tư duy linh hoạt sáng tạo đặc biệt là rèn luyện phương pháp và khả năng suy luận lôgíc. Nhận dạng các bài tập và lựa trọn phương pháp thích hợp để giải
đặt vấn đề
“TÌM HIỂU MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ SỐ VÀ CHỮ SỐ
TRONG CHƯƠNG TRÌNH TOÁN TIỂU HỌC”
I. LỜI NÓI Đầu
1.Lý do chọn đề tài
Chúng ta đều biết mục tiêu đào tạo của nhà trường và đặc biệt là bậc Tiểu học là hình thành những cơ sở ban đầu và trọng yếu của con người mới, phát triển toàn diện phù hợp với yêu cầu, điều kiện và hoàn cảnh của đất nước Việt Nam. Mục tiêu này xuất phát từ chính sách chung về Giáo dục – Đào tạo, được thể hiện trong văn kiện Đại hội Đảng: “Mục tiêu Giáo dục và Đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lưc, bồi dưỡng nhân tài, hình thành đội ngũ lao động có trí thức và có tay nghề, có năng lực thực hành, tự chủ, năng động và sáng tạo, có đạo đức cách mạng, tinh thần yêu nước, yêu Chủ Nghĩa Xã Hội ”.“Nâng cao mặt bằng dân trí, bảo đảm những trí thức cần thiết để mọi người gia nhập cuộc sống xã hội và kinh tế theo kịp tiến trình đổi mới và phát triển đất nước. Đào tạo bồi dưỡng và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ”
Đồng thời thực hiện quy định hai không với 4 nội dung của Bộ Giáo dục và đào tạo đề ra giúp học sinh học tập tốt không có học sinh ngồi nhầm lớp.
Môn toán là môn học với những đặc điểm: Mang tính trừu tượng cao, tính thực tiễn, phổ dụng, tính lôgic và tính thực nghiệm. Vì vậy môn toán chiếm một vị trí quan trọng trong nhà trường Tiểu học.
Đặc biệt với xu thế phát triển chung của thế giới hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ như vũ bão của khoa học công nghệ, đòi hỏi người học sinh - những chủ nhân tương lai của đất nước – không chỉ học để đạt được những kiến thức cơ bản mà cần năng động sáng tạo tiếp nhận các kiến thức của nhân loại, phát huy tối đa năng lực cá nhân để vươn tới trí thức hiện đại với những tầm cao mới góp phần xây dựng đất nước đi lên sánh vai cùng các cường quốc trên thế giới.
Môn toán có tầm quan trọng to lớn. Nó là bộ môn khoa học nghiên cứu có hệ thống, phù hợp với hoạt động nhận thức tự nhiên của con người. Môn toán còn là môn học rất cần thiết để các em học các môn học khác. Nó có ý nghĩa rất lớn trong việc giáo dục, rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận logic, thao tác tư duy cần thiết để nhận thức thế giới hiện thực như: trừu tượng hoá, khái quát hoá, khả năng phân tích tổng hợp, so sánh, dự đoán, chứng minh.
Môn toán còn góp phần giáo dục lí trí và những đức tính tốt như: trung thực, cần cù, chịu khó, ý thức vượt khó, tìm tòi, sáng tạo và nhiều kĩ năng cần thiết để con người phát triển toàn diện, hình thành nhân cách tốt đẹp cho người lao động trong thời đại mới.
Trong quá trình dạy học và nghiên cứu tài liệu tôi thấy các bài toán số và chữ số là một trong những toán hay và lý thú. vậy tôi đã chọn sáng kiến kinh nghiệm “Tìm hiểu một số bài toán về số và chữ số trong chương trình toán Tiểu học” làm đề tài sáng kiến của mình.
2.Mục đích nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm này.
Mục đích của sáng kiến này là nhằm hệ thống hóa các bài tập số và chữ số trong chương trình toán tiểu học. Đi sâu vào nghiên cứu tìm hiểu các bài toán dạng này nhằm nắm vững kiến thức để dụng vào giải toán một cách hợp lý. Qua đó bồi dưỡng năng lực sư phạm cho bản thân tạo cơ sở cho việc tìm tòi, sáng tạo ra phương pháp dạy học có hiệu quả để tham gia giảng dạy được tốt hơn.
3. Đối tượng nghiên cứu.
Đối tương nghiên cứu của đề tài là các bài tập số và chữ số trong chương trình Toán của Tiểu học.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.
a. Tìm hiểu cơ sở lý thuyết về số và chữ số.
b. Phân loại các bài tập số và chữ số.
c. Sưu tầm các bài tập nâng cao.
5. Tính mới về khoa học của đề tài sáng kiến kinh nghiệm:“Tìm hiểu một số bài toán về số và chữ số trong chương trình toán Tiểu học”
Việc dạy học toán số và chữ số cho học sinh tiểu học sẽ giúp phát triển trí thông minh, năng lực tư duy linh hoạt sáng tạo đặc biệt là rèn luyện phương pháp và khả năng suy luận lôgíc. Nhận dạng các bài tập và lựa trọn phương pháp thích hợp để giải
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Hải Lý
Dung lượng: 55,39KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)