SKKN TOÁN 2012
Chia sẻ bởi Ktv Duy Nam |
Ngày 16/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: SKKN TOÁN 2012 thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
Phòng giáo dục huyện năm căn
Trường THCS xã Hiệp Tùng
Phương ÁN tổ chức tiết luyện tập
đặt vấn đề.
Toán học là môn học rèn luện kỹ năng thực hành giải toán vì vậy yiết luện tập toán có vai trò hết sức quan trọng không chỉ vì nó chiếm tỉ lệ cao trong số tiết giảng dạy mà chủ yếu là:
+ Luyện tập có tác dụng củng cố và nâng cao kiến thức lý thuyết đến một chừng mực có thể, làm cho học sinh có thể nhớ và khắc sâu hơn những vấn đề lý thuyết đã học.
+ Luyện tập tạo điều kiện cho học sinh thực hành, vận dụng kiến thức đã học vào việc giải quyết các bài toán cụ thể, thực tế, các bài toán có tác dụng rèn kỹ năng tính toán, rèn khả năng tư duy để phát triển khả năng sáng tạo sau này.
+ Trong qua trình luyện tập học sinh vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập bộc lộ những đơn vị kiến thức còn yếu giúp giáo viên nắm bắt kịp thời có hướng đều chỉnh phù hợp.
Tiết luyện tập không chỉ đơn thuần là tiết giải bài tập đã cho học sinh làm ở nhà. Trong tiết luyện tập ta phải biết: "Thầy phải luyện cho học sinh cái gì?"; "Trò phải tập cái gì?"
Tuy nhiên trong thực tế giảng dạy một số giáo viên còn lúng túng khi dạy tiết Luyện Tập, có thể do chưa tìm được phương pháp phù hợp cho loại bài giảng này nên chất lượng tiết dạy chưa đạt kết quả cao. Nhằm giúp giảng dạy tiết Luyện tập hiệu quả, đúng hướng phát huy tính tích cực của học sinh tôi xin đưa ra một số Phương án tổ chức tiết Luyện tập có thể đạt được yêu cầu tiết dạy nâng cao chất lượng giờ dạy bài Luyện tập Toán cho học sinh.
Giải quyết vấn đề:
Cơ sở xuất phát:
- Căn cứ vào yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh.
- Căn cứ mục tiêu của tiết luyện tập:
+ Một là, củng cố, bổ xung, hoàn thiện hoặc nâng cao ở mức độ phổ thông cho phép đối với phần lý thuyết của tiết học trước thông qua một số tiết học trước, thông qua một hệ thống bài tập đã được sắp xếp hợp lý theo kế hoạch lên lớp.
+ Hai là, rèn luyện cho học sinh các phương pháp suy nghĩ, kỹ nãng, thuật toán hoặc nguyên tắc giải toán dựa trên cơ sở nội dung lý thuyết đã học và phù hợp với đa số học sinh một lớp (phương pháp, hệ thống bài tập, thời gian cho phù hợp), thông qua hệ thống bài tập đã được sắp xếp theo chủ ý của giáo viên.
+ Ba là, nhìn lại kiến thức và kỹ năng cơ bản của phần học, phân biệt kiến thức và kỹ năng chủ yếu.
+ Bốn là, thấy được tiết giảng sau có vấn đề liên quan để từ kỹ năng đang luyện hướng vào vấn đề đó.
+ Năm là, thông qua phương pháp và nội dung rèn luyện cho học sinh nề nếp làm việc có tính khoa học, phương pháp tư duy cần thiết.
Nội dung:
GV phải căn cứ tuỳ theo đối tượng học sinh để có kế hoạch giảng dạy phù hợp. Để tiết dạy thành công giáo viên cần làm tốt hai vấn đề sau:
+ Thực hiện tốt quy trình soạn bài; giúp giáo viên nắm đựơc mục tiêu bài dạy từ đó lựa chọn bài tập cụ thể phù hợp với đối tượng học sinh vừa đạt được mục tiêu bài dạy.
+ Lựa chọn phương án thể hiện phù hợp.
1. Phương án thể hiện:
Trong luyện tập có thể có nhiều phương án tổ chức khác nhau, tôi xin đưa ra hai phương án tổ chức hoạt động tiết luyện tập tương đối hiệu quả:
PHƯƠNG ÁN 1
1/ Bước 1:
- Nhắc lại một cách có hệ thống các nội dung lý thuyết đã học, chú ý đến phương pháp giải các dạng toán.
- Sau đó giáo viên có thể mở rộng phần lý thuyết ở mức cho phép nếu cần thiết.
* Giáo viên nên thể hiện thông qua phần kiểm tra bài cũ đầu tiết học.
2/ Bước 2:
- Cho học sinh trình bày lời giải các bài tập đã làm ở nhà mà giáo viên đã quy định, nhằm kiểm tra sự vận dụng lý thuyết trong việc giải các bài tập của học sinh.
* Kiểm tra kỹ năng: tính toán, diễn đạt bằng ngôn ngữ, ký hiệu, trình bày lời giải của học sinh.
- Sau đó cho học sinh của lớp nhận xét ưu khuyết điểm trong lời giải, đánh giá đúng sai, hoặc đưa ra cách giải khác hay hơn.
- Giáo viên chốt lại vấn đề theo nội dung sau:
Khẳng định những chỗ làm đúng, làm
Trường THCS xã Hiệp Tùng
Phương ÁN tổ chức tiết luyện tập
đặt vấn đề.
Toán học là môn học rèn luện kỹ năng thực hành giải toán vì vậy yiết luện tập toán có vai trò hết sức quan trọng không chỉ vì nó chiếm tỉ lệ cao trong số tiết giảng dạy mà chủ yếu là:
+ Luyện tập có tác dụng củng cố và nâng cao kiến thức lý thuyết đến một chừng mực có thể, làm cho học sinh có thể nhớ và khắc sâu hơn những vấn đề lý thuyết đã học.
+ Luyện tập tạo điều kiện cho học sinh thực hành, vận dụng kiến thức đã học vào việc giải quyết các bài toán cụ thể, thực tế, các bài toán có tác dụng rèn kỹ năng tính toán, rèn khả năng tư duy để phát triển khả năng sáng tạo sau này.
+ Trong qua trình luyện tập học sinh vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập bộc lộ những đơn vị kiến thức còn yếu giúp giáo viên nắm bắt kịp thời có hướng đều chỉnh phù hợp.
Tiết luyện tập không chỉ đơn thuần là tiết giải bài tập đã cho học sinh làm ở nhà. Trong tiết luyện tập ta phải biết: "Thầy phải luyện cho học sinh cái gì?"; "Trò phải tập cái gì?"
Tuy nhiên trong thực tế giảng dạy một số giáo viên còn lúng túng khi dạy tiết Luyện Tập, có thể do chưa tìm được phương pháp phù hợp cho loại bài giảng này nên chất lượng tiết dạy chưa đạt kết quả cao. Nhằm giúp giảng dạy tiết Luyện tập hiệu quả, đúng hướng phát huy tính tích cực của học sinh tôi xin đưa ra một số Phương án tổ chức tiết Luyện tập có thể đạt được yêu cầu tiết dạy nâng cao chất lượng giờ dạy bài Luyện tập Toán cho học sinh.
Giải quyết vấn đề:
Cơ sở xuất phát:
- Căn cứ vào yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh.
- Căn cứ mục tiêu của tiết luyện tập:
+ Một là, củng cố, bổ xung, hoàn thiện hoặc nâng cao ở mức độ phổ thông cho phép đối với phần lý thuyết của tiết học trước thông qua một số tiết học trước, thông qua một hệ thống bài tập đã được sắp xếp hợp lý theo kế hoạch lên lớp.
+ Hai là, rèn luyện cho học sinh các phương pháp suy nghĩ, kỹ nãng, thuật toán hoặc nguyên tắc giải toán dựa trên cơ sở nội dung lý thuyết đã học và phù hợp với đa số học sinh một lớp (phương pháp, hệ thống bài tập, thời gian cho phù hợp), thông qua hệ thống bài tập đã được sắp xếp theo chủ ý của giáo viên.
+ Ba là, nhìn lại kiến thức và kỹ năng cơ bản của phần học, phân biệt kiến thức và kỹ năng chủ yếu.
+ Bốn là, thấy được tiết giảng sau có vấn đề liên quan để từ kỹ năng đang luyện hướng vào vấn đề đó.
+ Năm là, thông qua phương pháp và nội dung rèn luyện cho học sinh nề nếp làm việc có tính khoa học, phương pháp tư duy cần thiết.
Nội dung:
GV phải căn cứ tuỳ theo đối tượng học sinh để có kế hoạch giảng dạy phù hợp. Để tiết dạy thành công giáo viên cần làm tốt hai vấn đề sau:
+ Thực hiện tốt quy trình soạn bài; giúp giáo viên nắm đựơc mục tiêu bài dạy từ đó lựa chọn bài tập cụ thể phù hợp với đối tượng học sinh vừa đạt được mục tiêu bài dạy.
+ Lựa chọn phương án thể hiện phù hợp.
1. Phương án thể hiện:
Trong luyện tập có thể có nhiều phương án tổ chức khác nhau, tôi xin đưa ra hai phương án tổ chức hoạt động tiết luyện tập tương đối hiệu quả:
PHƯƠNG ÁN 1
1/ Bước 1:
- Nhắc lại một cách có hệ thống các nội dung lý thuyết đã học, chú ý đến phương pháp giải các dạng toán.
- Sau đó giáo viên có thể mở rộng phần lý thuyết ở mức cho phép nếu cần thiết.
* Giáo viên nên thể hiện thông qua phần kiểm tra bài cũ đầu tiết học.
2/ Bước 2:
- Cho học sinh trình bày lời giải các bài tập đã làm ở nhà mà giáo viên đã quy định, nhằm kiểm tra sự vận dụng lý thuyết trong việc giải các bài tập của học sinh.
* Kiểm tra kỹ năng: tính toán, diễn đạt bằng ngôn ngữ, ký hiệu, trình bày lời giải của học sinh.
- Sau đó cho học sinh của lớp nhận xét ưu khuyết điểm trong lời giải, đánh giá đúng sai, hoặc đưa ra cách giải khác hay hơn.
- Giáo viên chốt lại vấn đề theo nội dung sau:
Khẳng định những chỗ làm đúng, làm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ktv Duy Nam
Dung lượng: 274,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)