SKKN- Tìm thêm cách giải cho BTVL-THCS
Chia sẻ bởi Hải DươngVP |
Ngày 14/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: SKKN- Tìm thêm cách giải cho BTVL-THCS thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lời mở đầu:
Để hướng dẫn giải có hiệu quả các bài tập vật lí cho học sinh, ngoài việc giáo viên phải nắm vững lí thuyết cơ bản về kiến thức bộ môn, có phương pháp truyền thụ tốt. Thì người giáo viên cần phải xây dựng được cho học sinh một niềm tin ở người thầy, xây dựng cho được hình ảnh “Thầy, cô của em”.
Muốn vậy, người giáo viên phải không ngừng tham khảo tài liệu, tư duy, rút kinh ngiệm, tìm ra nhiều cách giải cho một bài toán. Đồng thời, phải phân tích cho học sinh thấy được ưu, nhược điểm của các cách giải, các cách giải đó được xây dựng dựa trên đơn vị kiến thức cơ bản nào. Chúng ta không thể dừng lại ở một cách giải đơn thuần. Đó cũng chính là cốt lõi của vấn đề - Tức là bằng cách tư duy, tìm ra các cách giải khác nhau cho một bài tập để khắc sâu thêm một đơn vị kiến thức, một hiện tượng vật lí cụ thể và hình thành cho các em thói quen tư duy lôgic trong giải bài tập.
II. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu:
Thực tế trong quá trình hướng dẫn giải bài tập các em thường vướng phải một số nhược điểm sau: Chưa chủ động trong việc tự tìm ra cách giải, ngược lại hay bị động vào cách giải có trong tài liệu, còn mơ hồ, chưa phân định được các đơn vị kiến thức rành rọt cho các hiện tượng vật lí có trong các nội dung bài tập tương ứng, còn lúng túng khi xác định đề, thậm chí khi đọc đề mà không định hướng được cách giải.
Thực trạng chung của học sinh và giáo viên trong quá trình giải và hướng dẫn giải bài tập là:
- Đối với giáo viên thường dựa vào tài liệu để đưa ra cách giải. Từ đó, cho các em giải một số bài tập tương tự.
- Đối với học sinh, trên cơ sở cách giải của thầy cô, các em áp dụng giải một số bài tập có trong các tài liệu tham khảo và bài tập giáo viên giao.
Thực trạng về vấn đề nghiên cứu: Qua nhiều năm giảng dạy tôi nhận thấy nếu chỉ dạy theo phương pháp trên thì các em chỉ giải được các bài tập bằng một cách thuần tuý và giải đúng theo phương pháp giải có sẵn trong tài liệu tham khảo mà các em có hoặc theo hướng dẫn bài tập mẫu của giáo viên- Thậm chí còn không hiểu chắc chắn về các bước giải đó, còn thụ động, cầu toàn, lười tư duy. Khi các em gặp các bài tập có cùng dạng toán nhưng người ra đề đã thay đổi một vài điều kiện bài toán đòi hỏi người làm phải tư duy để lập luận đưa về dạng toán quen thuộc thì các em gặp lúng túng. Qua việc theo dõi và tiến hành kiểm tra học sinh trong lớp đặc biệt là những em học sinh trong đội tuyển Lý của nhà trường năm học 2012 - 2013, tôi thu được kết quả như bảng sau: ( Bảng I; II )
* Đầu năm học 2012- 2013:
Các nội dung và yêu cầu đưa ra đối với học sinh
Kết quả thu được
Số học sinh nêu ra được cơ sở lí thuyết trong cách giải bài tập.
10%
Số học sinh có lí luận chặt chẽ trong lời giải
20%
Số học sinh chủ động đưa ra cách giải mới
5%
* Cuối năm học 2012- 2013:
Các nội dung và yêu cầu đưa ra đối với học sinh
Kết quả thu được
Số học sinh nêu ra được cơ sở lí thuyết trong cách giải bài tập.
15%
Số học sinh có lí luận chặt chẽ trong lời giải
30%
Số học sinh chủ động đưa ra cách giải mới
15%
Với thực trạng trên sẽ dẫn đến một số hạn chế của các em học sinh như sau:
- Không nắm chắc được bản chất các hiện tượng vật lí, từ đó không có khả năng phát triển tư duy chiều sâu.
- Thụ động trong việc tiếp thu cách giải, từ đó không có khả năng giải được một bài tập bằng nhiều cách giải khác nhau.
- Khó nhận diện được các dạng bài tập và do đó khó có thể định hướng nhanh cách giải. Từ đó dẫn đến trong một khuôn khổ thời gian nhất định không hoàn thành được bài giải.
- Khó hình thành đường mòn, đồng thời từ đó thường dẫn đến tình trạng ỉ lại vào thầy cô; ỉ lại vào tài liệu, thiếu tính sáng tạo trong việc giải các bài tập.
Cũng chính từ những lí do đó mà tôi có ý định đưa ra một số kinh nghiệm của bản thân mình trong quá trình hướng dẫn học sinh tìm ra các cách giải cho một
I. Lời mở đầu:
Để hướng dẫn giải có hiệu quả các bài tập vật lí cho học sinh, ngoài việc giáo viên phải nắm vững lí thuyết cơ bản về kiến thức bộ môn, có phương pháp truyền thụ tốt. Thì người giáo viên cần phải xây dựng được cho học sinh một niềm tin ở người thầy, xây dựng cho được hình ảnh “Thầy, cô của em”.
Muốn vậy, người giáo viên phải không ngừng tham khảo tài liệu, tư duy, rút kinh ngiệm, tìm ra nhiều cách giải cho một bài toán. Đồng thời, phải phân tích cho học sinh thấy được ưu, nhược điểm của các cách giải, các cách giải đó được xây dựng dựa trên đơn vị kiến thức cơ bản nào. Chúng ta không thể dừng lại ở một cách giải đơn thuần. Đó cũng chính là cốt lõi của vấn đề - Tức là bằng cách tư duy, tìm ra các cách giải khác nhau cho một bài tập để khắc sâu thêm một đơn vị kiến thức, một hiện tượng vật lí cụ thể và hình thành cho các em thói quen tư duy lôgic trong giải bài tập.
II. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu:
Thực tế trong quá trình hướng dẫn giải bài tập các em thường vướng phải một số nhược điểm sau: Chưa chủ động trong việc tự tìm ra cách giải, ngược lại hay bị động vào cách giải có trong tài liệu, còn mơ hồ, chưa phân định được các đơn vị kiến thức rành rọt cho các hiện tượng vật lí có trong các nội dung bài tập tương ứng, còn lúng túng khi xác định đề, thậm chí khi đọc đề mà không định hướng được cách giải.
Thực trạng chung của học sinh và giáo viên trong quá trình giải và hướng dẫn giải bài tập là:
- Đối với giáo viên thường dựa vào tài liệu để đưa ra cách giải. Từ đó, cho các em giải một số bài tập tương tự.
- Đối với học sinh, trên cơ sở cách giải của thầy cô, các em áp dụng giải một số bài tập có trong các tài liệu tham khảo và bài tập giáo viên giao.
Thực trạng về vấn đề nghiên cứu: Qua nhiều năm giảng dạy tôi nhận thấy nếu chỉ dạy theo phương pháp trên thì các em chỉ giải được các bài tập bằng một cách thuần tuý và giải đúng theo phương pháp giải có sẵn trong tài liệu tham khảo mà các em có hoặc theo hướng dẫn bài tập mẫu của giáo viên- Thậm chí còn không hiểu chắc chắn về các bước giải đó, còn thụ động, cầu toàn, lười tư duy. Khi các em gặp các bài tập có cùng dạng toán nhưng người ra đề đã thay đổi một vài điều kiện bài toán đòi hỏi người làm phải tư duy để lập luận đưa về dạng toán quen thuộc thì các em gặp lúng túng. Qua việc theo dõi và tiến hành kiểm tra học sinh trong lớp đặc biệt là những em học sinh trong đội tuyển Lý của nhà trường năm học 2012 - 2013, tôi thu được kết quả như bảng sau: ( Bảng I; II )
* Đầu năm học 2012- 2013:
Các nội dung và yêu cầu đưa ra đối với học sinh
Kết quả thu được
Số học sinh nêu ra được cơ sở lí thuyết trong cách giải bài tập.
10%
Số học sinh có lí luận chặt chẽ trong lời giải
20%
Số học sinh chủ động đưa ra cách giải mới
5%
* Cuối năm học 2012- 2013:
Các nội dung và yêu cầu đưa ra đối với học sinh
Kết quả thu được
Số học sinh nêu ra được cơ sở lí thuyết trong cách giải bài tập.
15%
Số học sinh có lí luận chặt chẽ trong lời giải
30%
Số học sinh chủ động đưa ra cách giải mới
15%
Với thực trạng trên sẽ dẫn đến một số hạn chế của các em học sinh như sau:
- Không nắm chắc được bản chất các hiện tượng vật lí, từ đó không có khả năng phát triển tư duy chiều sâu.
- Thụ động trong việc tiếp thu cách giải, từ đó không có khả năng giải được một bài tập bằng nhiều cách giải khác nhau.
- Khó nhận diện được các dạng bài tập và do đó khó có thể định hướng nhanh cách giải. Từ đó dẫn đến trong một khuôn khổ thời gian nhất định không hoàn thành được bài giải.
- Khó hình thành đường mòn, đồng thời từ đó thường dẫn đến tình trạng ỉ lại vào thầy cô; ỉ lại vào tài liệu, thiếu tính sáng tạo trong việc giải các bài tập.
Cũng chính từ những lí do đó mà tôi có ý định đưa ra một số kinh nghiệm của bản thân mình trong quá trình hướng dẫn học sinh tìm ra các cách giải cho một
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hải DươngVP
Dung lượng: 325,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)