SKKN :Rèn kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn qua các dạng bài tập
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Hương |
Ngày 13/10/2018 |
70
Chia sẻ tài liệu: SKKN :Rèn kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn qua các dạng bài tập thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
A – ĐẶT VẤN ĐỀ
I : Cơ sở lí luận .
Cùng với sự phát triển của đất nước ta , sự nghiệp giáo dục cũng không ngừng đổi mới . Vì thế các nhà trường phải luôn chú trọng đế chất lượng của học sinh một cách toàn diện .Bởi vậy phải có sự đầu tư đích đáng cho nề giáo dục . Với vai trò là môn học công cụ , bộ môn toán đã góp phần tạo điều kiện cho các em học tốt bản thân môn toán và các môn học khác .
Một vấn đề được đặt ra là dạy học như thế nào để học sinh không những nắm vững nội dung kiến thức cơ bản một cách có hệ thống mà phải rèn luyện khả năng tư duy lô gic , rèn luyện kỹ năng làm bài tập của bộ môn toán cũng như các môn khoa học khác , có thái độ , quan điểm rõ ràng trong các bài tập của mình để tạo được sự húng thú , say mê trong học tập , tiếp thu kiến thức và có thể đưa các kiến thức đó ra áp dụng vào cuộc sống đời thường là câu hỏi mà mỗi thầy cô luôn phải đặt ra để có thể truyền đạt kiến thức một cách tốt nhất cho học sinh thân yêu của mình .
Để đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp giáo dục và nhu cầu học tập của các em trong , quá trình giảng dạy chúng ta phải biết chắt lọc ra những nội dung kiến thức cơ bản một cách rõ ràng ngắn gọn và đầy đủ nội dung , phải đi từ dễ đến khó , từ cụ thể đến trừu tượng và phát triển rút ra những nội dung kiến thức chính trong bài học đồng thời có thể gợi mở , đặt vấn đề để học sinh phát triển tư duy và kĩ năng phân tích nội dung và làm các bài tập toán học một cáh chặt chẽ, rõ ràng và có hệ thống , đồng thời giúp cho các em nhận ra các dạng bài toán đẫ học một cách nhanh nhất .
Qua một thời gian giảng dạy bộ môn toán tại trường THCS Tứ Dân , bản thân tôi đã cố gắng chú trọng rèn luyện tư duy cho học sinh trong qua trình học toán và đạt được một số kết quả , có thể đây là bước đầu trao đổi thành một đề tài về kinh nghiệm rèn tư duy trong học toán của học sinh . Tôi mạnh rạn viết thành sáng kiến kinh nghiệm với đề tài ; “ Rèn kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn qua các dạng bài tập “ của mình để cùng trao đổi với các đồng nghiệp nhằm mục đích cùng trao đổi học hỏi lẫn nhau trong bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 8 một cách tốt hơn .
II : Cơ sở thực tiễn
* Trường THCS Tứ Dân chất lượng cụ thể là :
- 75% mức độ đạt yêu cầu trong đó có 20% học sinh khá giỏi
( kết quả khảo sát chất lượng đầu năm )
* Đối với học sinh lớp 8 :
- Phân chia thành các nhóm tiếp thu kiến thức như sau
+ Nhóm những em tiếp thu nhanh , giải quyết vấn đề nhanh , linh hoạt : 25%
+ Nhóm học sinh biết vận dụng trực tiếp ; 50%
+ Nhóm học sinh chưa biết vận dụng : 25%
( Phân chia các nhóm tiếp thu về bộ môn Toán )
- Về tài liệu : SGK , SGV đầy đủ , sách nâng cao , sách tham khảo của học sinh và giáo viên còn hạn chế , phần lớn là do giáo viên và học sinh tự mua sám .
- Qua qua trình trực tiếp giảng dạy các khối lớp từ các tiết luyện tập , kiểm tra , các tiết bồi dưỡng học sinh giỏi , học sinh yếu kém và các tiết dự giờ của các đồng nghiệp tôi nhận thấy : Học sinh thường lúng túng , không tìm ra hướng giải quyết hoặc tìm ra hướng giải quyết nhưng không biết làm thế nào , làm từu đâu ,các bài làm của các trong các giờ kiểm tra trên lớp cũng như các bài kiểm tra một tiết thường không chặt chẽ , không hợp loogic làm cho lời giải của các em trở nên rời rạc , không hợp lí đặc biệt là những bài toán khó , những tình huống toán học mang tính thực tiễn .
- Bên cạnh đó một số khá lớn các em học sinh phụ hynh đi làm ăn xa không có thời gian quan tâm đến việc học tập của các em , không đôn đóc các em học được làm cho các em ngày càng mải chơi và không chịu học làm cho kiến thức của các em bị hổng dẫn đến kết quả học tập kém và làm cho cac em càng trỏ nên lười học .
B – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I : Các giải pháp thực hiện
1. Hình thành thái độ yêu thích bộ môn Toán cho các em học sinh .
2 . Phân loại bài tập và yêu cầu đối tượng học sinh qua từng dạng bài tập để phù hợp và hiệu quả khi giải bài tập có liên quan đến bất phương trình bậc nhất một ẩn .
I : Cơ sở lí luận .
Cùng với sự phát triển của đất nước ta , sự nghiệp giáo dục cũng không ngừng đổi mới . Vì thế các nhà trường phải luôn chú trọng đế chất lượng của học sinh một cách toàn diện .Bởi vậy phải có sự đầu tư đích đáng cho nề giáo dục . Với vai trò là môn học công cụ , bộ môn toán đã góp phần tạo điều kiện cho các em học tốt bản thân môn toán và các môn học khác .
Một vấn đề được đặt ra là dạy học như thế nào để học sinh không những nắm vững nội dung kiến thức cơ bản một cách có hệ thống mà phải rèn luyện khả năng tư duy lô gic , rèn luyện kỹ năng làm bài tập của bộ môn toán cũng như các môn khoa học khác , có thái độ , quan điểm rõ ràng trong các bài tập của mình để tạo được sự húng thú , say mê trong học tập , tiếp thu kiến thức và có thể đưa các kiến thức đó ra áp dụng vào cuộc sống đời thường là câu hỏi mà mỗi thầy cô luôn phải đặt ra để có thể truyền đạt kiến thức một cách tốt nhất cho học sinh thân yêu của mình .
Để đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp giáo dục và nhu cầu học tập của các em trong , quá trình giảng dạy chúng ta phải biết chắt lọc ra những nội dung kiến thức cơ bản một cách rõ ràng ngắn gọn và đầy đủ nội dung , phải đi từ dễ đến khó , từ cụ thể đến trừu tượng và phát triển rút ra những nội dung kiến thức chính trong bài học đồng thời có thể gợi mở , đặt vấn đề để học sinh phát triển tư duy và kĩ năng phân tích nội dung và làm các bài tập toán học một cáh chặt chẽ, rõ ràng và có hệ thống , đồng thời giúp cho các em nhận ra các dạng bài toán đẫ học một cách nhanh nhất .
Qua một thời gian giảng dạy bộ môn toán tại trường THCS Tứ Dân , bản thân tôi đã cố gắng chú trọng rèn luyện tư duy cho học sinh trong qua trình học toán và đạt được một số kết quả , có thể đây là bước đầu trao đổi thành một đề tài về kinh nghiệm rèn tư duy trong học toán của học sinh . Tôi mạnh rạn viết thành sáng kiến kinh nghiệm với đề tài ; “ Rèn kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn qua các dạng bài tập “ của mình để cùng trao đổi với các đồng nghiệp nhằm mục đích cùng trao đổi học hỏi lẫn nhau trong bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 8 một cách tốt hơn .
II : Cơ sở thực tiễn
* Trường THCS Tứ Dân chất lượng cụ thể là :
- 75% mức độ đạt yêu cầu trong đó có 20% học sinh khá giỏi
( kết quả khảo sát chất lượng đầu năm )
* Đối với học sinh lớp 8 :
- Phân chia thành các nhóm tiếp thu kiến thức như sau
+ Nhóm những em tiếp thu nhanh , giải quyết vấn đề nhanh , linh hoạt : 25%
+ Nhóm học sinh biết vận dụng trực tiếp ; 50%
+ Nhóm học sinh chưa biết vận dụng : 25%
( Phân chia các nhóm tiếp thu về bộ môn Toán )
- Về tài liệu : SGK , SGV đầy đủ , sách nâng cao , sách tham khảo của học sinh và giáo viên còn hạn chế , phần lớn là do giáo viên và học sinh tự mua sám .
- Qua qua trình trực tiếp giảng dạy các khối lớp từ các tiết luyện tập , kiểm tra , các tiết bồi dưỡng học sinh giỏi , học sinh yếu kém và các tiết dự giờ của các đồng nghiệp tôi nhận thấy : Học sinh thường lúng túng , không tìm ra hướng giải quyết hoặc tìm ra hướng giải quyết nhưng không biết làm thế nào , làm từu đâu ,các bài làm của các trong các giờ kiểm tra trên lớp cũng như các bài kiểm tra một tiết thường không chặt chẽ , không hợp loogic làm cho lời giải của các em trở nên rời rạc , không hợp lí đặc biệt là những bài toán khó , những tình huống toán học mang tính thực tiễn .
- Bên cạnh đó một số khá lớn các em học sinh phụ hynh đi làm ăn xa không có thời gian quan tâm đến việc học tập của các em , không đôn đóc các em học được làm cho các em ngày càng mải chơi và không chịu học làm cho kiến thức của các em bị hổng dẫn đến kết quả học tập kém và làm cho cac em càng trỏ nên lười học .
B – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I : Các giải pháp thực hiện
1. Hình thành thái độ yêu thích bộ môn Toán cho các em học sinh .
2 . Phân loại bài tập và yêu cầu đối tượng học sinh qua từng dạng bài tập để phù hợp và hiệu quả khi giải bài tập có liên quan đến bất phương trình bậc nhất một ẩn .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Hương
Dung lượng: 510,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)