SKKN PP giai BTVL THCS(Da duoc duyet)
Chia sẻ bởi Triệu Như Vũ |
Ngày 15/10/2018 |
15
Chia sẻ tài liệu: SKKN PP giai BTVL THCS(Da duoc duyet) thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Phần I : mở đầu.
I/. Lý do chọn đề tài:
Cơ sở lý luận:
Giải bài tập vật lí là một trong những hoạt động tự lực quan trtọng của học sinh trong học tập vật lí. Trong hệ thống bài tập vật lí ở trường trung học cơ sở hiện nay, chủyêú yêu cầu học sinh vận dụng những kiến thức đã học để giải thích, dự đoán một số hiện tượng trong thực tế hay tính toán một số đại lượng trong các trường hợp cụ thể. Nhưng những hiện tượng cụ thể đó thì rất nhiều, học sinh không thể nhớ hết được, điều quan trọng là học sinh phải biết cách lập luận, suy luận một cách chặt chẽ, chính xác, đúng quy tắc để có thể suy từ những kiến thức khái quát đã thu nhận được trong bài học lí thuyết để giải quyết các nhiệm vụ đã nêu ra trong bài tập. Đáng tiếc rằng hiện nay còn nhiều giáo viên nặng về “chữa bài tập” cho học sinh chứ chưa chú ý đúng mức đến việc hướng dẫn học sinh suy nghĩ, lập luận để tự tìm lời giải.
Cơ sở thực tiễn:
Một thực trạng ở trường trung học cơ sở nói chung và trường trung học cơ sở Tam Đảo nói riêng là: Học sinh tiếp thu môn vật lí có phần thụ động, đặc biệt là việc tìm lời giải cho các bài tập vật lí. Đa số học sinh khi giải bài tập vật lí chỉ thích áp dụng những công thức, thay số và tính toán hoặc nêu lại, phát biểu lại những kiến thức đã được học. Học sinh rất ngại hay nói cách khác là không có kĩ năng phân tích hiện tượng vật lí và lập luận chặt chẽ, chính xác đúng quy luật của vật lí.
Nguyên nhân là do đâu? Qua thực tế giảng dạy tôi nhận thấy học sinh chưa thực sự say xưa tìm tòi, học tập môn vật lí. Lười suy nghĩ không quyết tâm tìm lời giải cho bài tập, thường ỷ lại vào giáo viên để chép bài chữa. Mặt khác một số giáo viện lại không chú trọng tới việc hướng dẫn học sinh suy nghĩ, lập luận để tự tìm lời giải. Không cung cấp, hướng dẫn cho học sinh có được phương pháp giải một bài tập vật lí.
Xuất phát từ những lý do trên và trong quá trình giảng dạy, tôi rút ra một số kinh nghiệm nhằm phục vụ cho quá trình giảng dạy môn vật lí ở trường trung học cơ sở với đề tài:
“ Phương pháp giải bài tập cơ học
môn vật lí ở trường trung học cơ sở”
II/. Phạm vi, đối tượng, mục đích của đề tài:
Phạm vi của đề tài;
Phương pháp giải bài tập vật lí phần cơ học lớp 8 ở trường trung học cơ sở theo chương trình cải cách giáo dục.
2. Đối tượng của đề tài:
- Học sinh khối 8 trường trung học cở sở Tam Đảo.
- Bài tập phần cơ học chương I , môn vật lí lớp 8 theo chương trình cải cách giáo dục.
Mục đích của đề tài:
- Giúp học sinh hiểu, khắc sâu thêm phần lí thuyết và đặc biệt là giúp học sinh nắm được phương pháp giải bài tập cơ hoc - vật lí lớp 8 nói riêng và bài tập vật lí trong chương trình vật lí trung học cơ sở nói chung.
- Biết vận dụng để giả
I/. Lý do chọn đề tài:
Cơ sở lý luận:
Giải bài tập vật lí là một trong những hoạt động tự lực quan trtọng của học sinh trong học tập vật lí. Trong hệ thống bài tập vật lí ở trường trung học cơ sở hiện nay, chủyêú yêu cầu học sinh vận dụng những kiến thức đã học để giải thích, dự đoán một số hiện tượng trong thực tế hay tính toán một số đại lượng trong các trường hợp cụ thể. Nhưng những hiện tượng cụ thể đó thì rất nhiều, học sinh không thể nhớ hết được, điều quan trọng là học sinh phải biết cách lập luận, suy luận một cách chặt chẽ, chính xác, đúng quy tắc để có thể suy từ những kiến thức khái quát đã thu nhận được trong bài học lí thuyết để giải quyết các nhiệm vụ đã nêu ra trong bài tập. Đáng tiếc rằng hiện nay còn nhiều giáo viên nặng về “chữa bài tập” cho học sinh chứ chưa chú ý đúng mức đến việc hướng dẫn học sinh suy nghĩ, lập luận để tự tìm lời giải.
Cơ sở thực tiễn:
Một thực trạng ở trường trung học cơ sở nói chung và trường trung học cơ sở Tam Đảo nói riêng là: Học sinh tiếp thu môn vật lí có phần thụ động, đặc biệt là việc tìm lời giải cho các bài tập vật lí. Đa số học sinh khi giải bài tập vật lí chỉ thích áp dụng những công thức, thay số và tính toán hoặc nêu lại, phát biểu lại những kiến thức đã được học. Học sinh rất ngại hay nói cách khác là không có kĩ năng phân tích hiện tượng vật lí và lập luận chặt chẽ, chính xác đúng quy luật của vật lí.
Nguyên nhân là do đâu? Qua thực tế giảng dạy tôi nhận thấy học sinh chưa thực sự say xưa tìm tòi, học tập môn vật lí. Lười suy nghĩ không quyết tâm tìm lời giải cho bài tập, thường ỷ lại vào giáo viên để chép bài chữa. Mặt khác một số giáo viện lại không chú trọng tới việc hướng dẫn học sinh suy nghĩ, lập luận để tự tìm lời giải. Không cung cấp, hướng dẫn cho học sinh có được phương pháp giải một bài tập vật lí.
Xuất phát từ những lý do trên và trong quá trình giảng dạy, tôi rút ra một số kinh nghiệm nhằm phục vụ cho quá trình giảng dạy môn vật lí ở trường trung học cơ sở với đề tài:
“ Phương pháp giải bài tập cơ học
môn vật lí ở trường trung học cơ sở”
II/. Phạm vi, đối tượng, mục đích của đề tài:
Phạm vi của đề tài;
Phương pháp giải bài tập vật lí phần cơ học lớp 8 ở trường trung học cơ sở theo chương trình cải cách giáo dục.
2. Đối tượng của đề tài:
- Học sinh khối 8 trường trung học cở sở Tam Đảo.
- Bài tập phần cơ học chương I , môn vật lí lớp 8 theo chương trình cải cách giáo dục.
Mục đích của đề tài:
- Giúp học sinh hiểu, khắc sâu thêm phần lí thuyết và đặc biệt là giúp học sinh nắm được phương pháp giải bài tập cơ hoc - vật lí lớp 8 nói riêng và bài tập vật lí trong chương trình vật lí trung học cơ sở nói chung.
- Biết vận dụng để giả
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Triệu Như Vũ
Dung lượng: 126,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)