SKKN PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG NHÓM 2010
Chia sẻ bởi Hải Nguyên Văn |
Ngày 11/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: SKKN PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG NHÓM 2010 thuộc Tiếng Anh 8
Nội dung tài liệu:
Phòng GD & ĐT huyện Tân Thành
TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN
Sông Xoài , Ngày 09 tháng 03 năm 2008
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
HOẠT ĐỘNG NHÓM
TRONG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Người sọan: Nguyễn Văn Thiện
I/ Đặt vấn đề
Hoạt động nhóm là yêu cầu tối cần thiết trong đổi mới phương pháp giáo dục trong nhà trường hiện nay. Với mỗi giáo viên có những cách thức tổ chức khác nhau, theo từng mục đích, yêu cầu và lượng kiến thức cần truyền đạt trong mỗi bài giảng khác nhau. Tuy nhiên để hoạt động nhóm có hiệu quả chúng ta cần thống nhất một số phương pháp chung sao cho dễ thực hiện, đáp ứng được trong mọi điều kiện, hoàn cảnh nhằm đem lại kết quả cao nhất cho mọi tiết dạy trên lớp của chúng ta mà tất cả mọi giáo viên đều có thể thực hiện đượcmột cách dễ dàng.
1> Yêu cầu của ngành:
1- Nhằm nâng cao chất lượng việc thảo luận nhóm của học sinh, giúp HS tự rèn luyện khả năng đóng góp, xây dựng bài, và phát huy tính tự chủ, chủ động trong việc lĩnh hội kiến thức mới một cách nhanh nhất. Đồng thời giúp học sinh có khả năng mạnh dạn đưa ra những quan điểm của mình trước lớp từ đó học sinh càng tự chủ hơn trong học tập.
2- Giúp giáo viên có thể ứng dụng, chế biến từ một cách thức chung thành phương pháp riêng của từng cá nhân để áp dụng cho mọi tiết dạy trên lớp và từng bước nâng cao chất lượng giảng dạy của bộ môn Anh Văn trong cấp học trung học cơ sở.
2> Thực trạng:
- Đa số HS có khả năng suy luận lô gích rất tốt, các em có khả năng mạnh dạn, tự tin trình bày quan điểm của mình trước đông người.
- Khả năng tự học, tự tìm kiếm thông tin của HS khá cao, tuy nhiên chưa có điều kiện thể hiện.
- Giáo viên chúng ta đều nhiệt tình, muốn tìm tòi, sáng tao trong đổi mới phương pháp, nhằm tìm ra cách truyền đạt tốt nhất cho bài giảng.
- Công nghệ thông tin, và trang thiết bị giáo dục đều được trang bị nay đủ cho các trường nên việc sọan giảng rất dễ dàng và nhanh chóng.
Bên cạnh đó còn một số vấn đề cần đề cập:
- Số lương HS ở các khối lớp cao so với yêu cầu thực tế.
- Một số không nhỏ HS yếu kém, thụ động trong hoạt động học tập.
- HS chưa quen với cách hoạt động nhóm mà chỉ ỷ lại cho HS khác làm.
- Giáo viên một số chưa thực sự chú trọng đến vấn đề hoạt động tổ nhóm, có người cho rằng môn của mình không thật sự cần hoạt động nhóm, hoặc tiết dạy này không có gì để hoạt động nhóm nên thường cho qua.
- GV chưa khích lệ, phát huy tính tích cực của những HS có khả năng trong lớp một cách kịp thời.
- Các câu hỏi yêu cầu của GV chưa đủ sức năng đòi hỏi HS phải đầu tư, suy nghĩ mà GV thường lấy ngay những câu hỏi trong sách giáo khoa hoặc những câu hỏi quá dễ có nội dung trong sách làm đề tài hoạt động nhóm. Hoặc đôi khi, những câu hỏi của giáo viên quá vụn vặt vì nghĩ rằng câu hỏi khó thì các em không trả lời đươc.
- Hoạt động nhóm thường chỉ được thực hiện trong các tiết hội giảng, thanh tra nên thường cho sẵn các em đáp án, từ đó các em không cần phài suy nghĩ, tranh luận gì cả
- Việc chia nhóm, phân công nhóm chưa làm tốt, có những em không biết mình phải làm gì và làm như thế nào, chỉ biết xúm vào nhóm để “nhìn”.
- Thời gian cho hoạt động nhóm quá ít vì GV sợ “cháy giáo án”
- Chưa có kiểm tra, chỉnh sửa, khen ngợi động viên kịp thời cho nhóm hoạt động tốt. Chưa có những thành viên tích cực được huấn luyện trở thành những trợ giảng cho giáo viên.
- Lượng kiến thức cần truyền tải trong một bài giảng bộ môn tiếng Anh quá nhiều và quá dài, đặc biệt là tiếng Anh lớp 8, lớp 9, do đó thường không đủ thời gian cho các hoạt động nhóm.
II/ Giải quyết vấn đề:
Cơ sở lý luận:
+ Qua quá trình giảng dạy bộ môn Anh văn tại trường THCS Chu Văn An từ năm 1999 tới nay, qua các buổi tham gia chuyên đề các cấp và qua các tiết dự giờ đồng nghiệp , tôi mạnh dạn trình bày những quan điểm của mình về phương pháp hoạt động nhóm trong một tiết dạy.
A / Với giáo viên:
a/ Việc chuẩn bị:
Trước hết cần nghiên cứu thật kỹ nội dung cần truyền đạt trong bài giảng. Xác định rõ trọng tâm của bài nhằm có sự phân bố thời gian hợp lý nhất cho từng tiểu mục.
Lập dàn ý những
TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN
Sông Xoài , Ngày 09 tháng 03 năm 2008
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
HOẠT ĐỘNG NHÓM
TRONG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Người sọan: Nguyễn Văn Thiện
I/ Đặt vấn đề
Hoạt động nhóm là yêu cầu tối cần thiết trong đổi mới phương pháp giáo dục trong nhà trường hiện nay. Với mỗi giáo viên có những cách thức tổ chức khác nhau, theo từng mục đích, yêu cầu và lượng kiến thức cần truyền đạt trong mỗi bài giảng khác nhau. Tuy nhiên để hoạt động nhóm có hiệu quả chúng ta cần thống nhất một số phương pháp chung sao cho dễ thực hiện, đáp ứng được trong mọi điều kiện, hoàn cảnh nhằm đem lại kết quả cao nhất cho mọi tiết dạy trên lớp của chúng ta mà tất cả mọi giáo viên đều có thể thực hiện đượcmột cách dễ dàng.
1> Yêu cầu của ngành:
1- Nhằm nâng cao chất lượng việc thảo luận nhóm của học sinh, giúp HS tự rèn luyện khả năng đóng góp, xây dựng bài, và phát huy tính tự chủ, chủ động trong việc lĩnh hội kiến thức mới một cách nhanh nhất. Đồng thời giúp học sinh có khả năng mạnh dạn đưa ra những quan điểm của mình trước lớp từ đó học sinh càng tự chủ hơn trong học tập.
2- Giúp giáo viên có thể ứng dụng, chế biến từ một cách thức chung thành phương pháp riêng của từng cá nhân để áp dụng cho mọi tiết dạy trên lớp và từng bước nâng cao chất lượng giảng dạy của bộ môn Anh Văn trong cấp học trung học cơ sở.
2> Thực trạng:
- Đa số HS có khả năng suy luận lô gích rất tốt, các em có khả năng mạnh dạn, tự tin trình bày quan điểm của mình trước đông người.
- Khả năng tự học, tự tìm kiếm thông tin của HS khá cao, tuy nhiên chưa có điều kiện thể hiện.
- Giáo viên chúng ta đều nhiệt tình, muốn tìm tòi, sáng tao trong đổi mới phương pháp, nhằm tìm ra cách truyền đạt tốt nhất cho bài giảng.
- Công nghệ thông tin, và trang thiết bị giáo dục đều được trang bị nay đủ cho các trường nên việc sọan giảng rất dễ dàng và nhanh chóng.
Bên cạnh đó còn một số vấn đề cần đề cập:
- Số lương HS ở các khối lớp cao so với yêu cầu thực tế.
- Một số không nhỏ HS yếu kém, thụ động trong hoạt động học tập.
- HS chưa quen với cách hoạt động nhóm mà chỉ ỷ lại cho HS khác làm.
- Giáo viên một số chưa thực sự chú trọng đến vấn đề hoạt động tổ nhóm, có người cho rằng môn của mình không thật sự cần hoạt động nhóm, hoặc tiết dạy này không có gì để hoạt động nhóm nên thường cho qua.
- GV chưa khích lệ, phát huy tính tích cực của những HS có khả năng trong lớp một cách kịp thời.
- Các câu hỏi yêu cầu của GV chưa đủ sức năng đòi hỏi HS phải đầu tư, suy nghĩ mà GV thường lấy ngay những câu hỏi trong sách giáo khoa hoặc những câu hỏi quá dễ có nội dung trong sách làm đề tài hoạt động nhóm. Hoặc đôi khi, những câu hỏi của giáo viên quá vụn vặt vì nghĩ rằng câu hỏi khó thì các em không trả lời đươc.
- Hoạt động nhóm thường chỉ được thực hiện trong các tiết hội giảng, thanh tra nên thường cho sẵn các em đáp án, từ đó các em không cần phài suy nghĩ, tranh luận gì cả
- Việc chia nhóm, phân công nhóm chưa làm tốt, có những em không biết mình phải làm gì và làm như thế nào, chỉ biết xúm vào nhóm để “nhìn”.
- Thời gian cho hoạt động nhóm quá ít vì GV sợ “cháy giáo án”
- Chưa có kiểm tra, chỉnh sửa, khen ngợi động viên kịp thời cho nhóm hoạt động tốt. Chưa có những thành viên tích cực được huấn luyện trở thành những trợ giảng cho giáo viên.
- Lượng kiến thức cần truyền tải trong một bài giảng bộ môn tiếng Anh quá nhiều và quá dài, đặc biệt là tiếng Anh lớp 8, lớp 9, do đó thường không đủ thời gian cho các hoạt động nhóm.
II/ Giải quyết vấn đề:
Cơ sở lý luận:
+ Qua quá trình giảng dạy bộ môn Anh văn tại trường THCS Chu Văn An từ năm 1999 tới nay, qua các buổi tham gia chuyên đề các cấp và qua các tiết dự giờ đồng nghiệp , tôi mạnh dạn trình bày những quan điểm của mình về phương pháp hoạt động nhóm trong một tiết dạy.
A / Với giáo viên:
a/ Việc chuẩn bị:
Trước hết cần nghiên cứu thật kỹ nội dung cần truyền đạt trong bài giảng. Xác định rõ trọng tâm của bài nhằm có sự phân bố thời gian hợp lý nhất cho từng tiểu mục.
Lập dàn ý những
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hải Nguyên Văn
Dung lượng: 72,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)