SKKN- Nên tham khảo(THCS)

Chia sẻ bởi Tô Khánh Hội | Ngày 22/10/2018 | 24

Chia sẻ tài liệu: SKKN- Nên tham khảo(THCS) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Phát biểu trương hợp bằng nhau góc cạnh góc của tam giác.
A
B
C
A’
B’
C’
Đáp án
Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Áp dụng
ABC = A’B’C’
Vì B = B’, BC = B’C’, C = C’
KIỂM TRA BÀI CŨ
Phát biểu nội dung của hệ quả 2
Đáp án.
Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
Áp dụng
A
B
D
C
ABD = ACD

AD cạnh chung
BAD = CAD ( gt )
( cạnh huyền – góc nhọn)
Trên hình sau có các tam giác nào bằng nhau?
Vì sao?
A
B
C
3
800
400
D
E
F
600
800
3
Xét ABC và FDE có:
B = D = 800 ; BC = DE = 3;
C = E = 400 ( E = 1800 - 800 – 600 = 400 )
Vậy ABC = FDE (g.c.g)
Giải
Trên hình sau có các tam giác nào bằng nhau?
Vì sao?
G
H
I
300
800
3
800
300
K
M
L
3
Xét GIH và MLK có:
G = M = 300; GI = ML = 3; I = L
Vậy GIH không bằng MLK
Giải
Lưu ý:
Trong một bài toán, khi không ghi đơn vị độ dài, ta quy định rằng các độ dài có cùng đơn vị
Trên hình sau có các tam giác vuông nào bằng nhau?
Vì sao?
A
C
B
H
Xét AHB và AHC có:
AHB = AHC = 900
HB = HC (gt)
AH : cạnh chung
Vậy AHB = AHC (hai cạnh góc vuông)
Giải
Trên hình sau có các tam giác vuông nào bằng nhau?
Vì sao?
D
F
E
K
Xét DKE và DKF có:
DKE = DKF = 900
DK : cạnh chung
EDK = FDK (gt)
Vậy DKE = DKF (góc nhọn – cạnh góc vuông )
Giải
Trên hình sau ta có OA = OB, OAC = OBD. Chứng minh rằng AC = BD
GT
KL
Giải
OA = OB
OAC = OBD
AC = BD
Chứng minh
Xét OAC và OBD có:
OAC = OBD (gt)
OA = OB (gt)
O : là góc chung
Do đó OAC = OBD
Suy ra: AC = BD
(g.c.g)
(hai cạnh tương ứng)
B
O
D
Trên hình sau ta có AB // CD, AC // BD.
Hãy chứng minh rằng AB = CD, AC = BD
A
B
C
D
Giải
GT
AB // CD, AC // BD
AB = CD
AC = BD
KL
Chứng minh
Kẻ AD, xét ABD và DCA có:
A = D (so le trong, AB//CD)
AD cạnh chung
D = A (so le trong, AC // BD)
1
1
2
2
1
1
2
2
Do đó: ABD = DCA
(g.c.g)
Suy ra: AB = CD, BD = AC
(hai cạnh tương ứng)
Chú ý :
Từ bài toán trên, ta suy ra :
Nếu hai đoạn thẳng song song bị chắn giữa hai đoạn thẳng song song thì chúng bằng nhau.






- Học lại các tính chất và hệ quả
Xem lại các bài tập đã luyện tập
Làm bài tập 37(h -103);
39(h- 108) 40,41.(sgk- T124)
Trên hình sau có các tam giác nào bằng nhau?
Vì sao?
N
P
Q
R
400
400
600
600
Xét NPR và RQN có:
PNR = QRN = 400; NR cạnh chung ; N1 = R 1 = 800
1
1
Vậy NPR = RQN (g.c.g)
Giải
Bài 39: (sgk – tr 124)
A
D
B
E
C
H
Tiết học đến đây là hết !
Chúc sức khỏe thầy cô và các em.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tô Khánh Hội
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)