SKKN: Nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng, hạ tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu |
Ngày 05/10/2018 |
69
Chia sẻ tài liệu: SKKN: Nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng, hạ tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thuộc Nhà trẻ
Nội dung tài liệu:
PHẦN I: MỞ ĐẦU
Chăm sóc nuôi dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm và bảo vệ sức khỏe cho trẻ trong trường mầm non là việc hết sức quan trọng mà toàn đảng, toàn dân cần phải quan tâm đến. Riêng đối với bậc học mầm non việc chăm sóc nuôi dưỡng và bảo vệ sức khỏe của trẻ được đặt lên hàng đầu, vì mục tiêu giáo dục mầm non là hình thành nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa giúp cho trẻ khỏe mạnh hồn nhiên vui tươi phát triển cơ thể cân đối hài hòa. Nếu chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ không tốt sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ, tỷ lệ suy dinh dưỡng cao ảnh hưởng đến trí tuệ của trẻ. Do đó việc nuôi dưỡng và giáo dục dinh dưỡng và phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ là hết sức cần thiết, chính vì vậy việc chăm sóc nuôi dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ là vô cùng quan trọng.
Việc tổ chức cho trẻ ăn ở các lớp như thế nào để nâng cao được chất lượng bữa ăn của trẻ là vấn đề mà ban giám hiệu nhà trường cần phải bàn. Thực hiện nhiệm vụ trọng tâm trong năm học 2014-2015 của nhà trường là nâng cao chất lượng nuôi dưỡng trẻ và giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng cho trẻ trong trường mầm non, và năm học này là năm thứ hai tôi đảm nhận công tác quản lý nhà trường và trực tiếp chỉ đạo công tác bán trú của nhà trường. Vậy tôi phải làm thế nào để nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng cho trẻ trong nhà trường? Đó là vấn đề tôi luôn băn khoăn, trăn trở và tôi đã tìm tòi, nghiên cứu các biện pháp để làm sao nâng cao được chất lượng bữa ăn cho trẻ và giảm được tỷ lệ suy dinh dưỡng. Vì vậy tôi chọn đề tài “Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng bữa ăn và phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ ở trường mầm non” nhằm giúp thực hiện ngày càng tốt hơn trong công tác tổ chức bán trú của nhà trường, giúp trẻ phát triển cân đối, toàn diện. Nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng - giáo dục của nhà trường ngày một đạt hệu quả hơn.
1. Mục đích của sáng kiến:
Thông qua đề tài “ Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng bữa ăn và phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ ở trường mầm non” nhằm mục đích tìm tòi, khám phá ra cách chế biến món ăn phong phú hơn, hấp dẫn hơn, mùi vị thơm ngon hơn và phối hợp nhiều loại thực phẩm sẵn có ở địa phương mình, đảm bảo dinh dưỡng hợp lý và vệ sinh an toàn thực phẩm và phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ. Giúp trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất, đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.
Trong năm học 2014-2015 nhà trường đã có những đổi mới về cách quản lý các hoạt động, đặc biệt là công tác bán trú. Việc đảm bảo chất lượng bữa ăn đủ chất, đủ lượng và đảm bảo VSATTP là điều được quan tâm trú trọng đầu tiên. NHà trường đã tiến hành ký hợp đồng với 100% nhân viên cấp dưỡng đã qua đào tạo trung cấp nấu ăn, ít nhất là cũng phải qua sơ cấp và đã ký hợp đồng thực phẩm với công ty thực phẩm sạch để đảm bảo về chất lượng và VSATTP.
2. Đóng góp của sáng kiến:
Thông qua sáng kiến “ Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng bữa ăn và phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ ở trường mầm non” tôi đã rút ra cho mình được nhiều kinh nghiệm quý báu. Trong công tác quản lý ở trường mầm non thì vấn đề quan tâm đầu tiên, trước hết là công tác chăm sóc nuôi dưỡng trẻ. Để làm tốt được công tác này thì người quản lý cần đưa ra được các biện pháp khả thi để có thể nâng cao được chất lượng bữa ăn cho trẻ và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm để từ đó giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trong trường.
Nâng cao chất lượng bữa ăn giảm được tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng là góp phần giúp trẻ phát triển toàn diện cả về thể chất lẫn tinh thần.
PHẦN II: NỘI DUNG
CHƯƠNG I/ CƠ SỞ KHOA HỌC
1. Cơ sở lý luận:
Như chúng ta đã biết sức khỏe là vốn quý của con người. Ăn uống là cơ sở tạo cho con người có một thể lực tốt. Ăn uống theo nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể, đảm bảo đủ về luwowngjv à chất thì cơ thể mới phát triển mọt cách toàn diện được. Dinh dưỡng là nhu cầu sức khỏe của mỗi người, trẻ em cần dinh dưỡng để phát triển thể lực, trí tuệ, người lớn cần dinh dưỡng để duy trì và phát huy sự sống để làm việc, cống hiến cho xã hội. Nếu trẻ không được nuôi dưỡng tốt sẽ chậm lớn, còi cọc, chậm phát triển về mọi mặt. Ngược lại, nếu trẻ được
Chăm sóc nuôi dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm và bảo vệ sức khỏe cho trẻ trong trường mầm non là việc hết sức quan trọng mà toàn đảng, toàn dân cần phải quan tâm đến. Riêng đối với bậc học mầm non việc chăm sóc nuôi dưỡng và bảo vệ sức khỏe của trẻ được đặt lên hàng đầu, vì mục tiêu giáo dục mầm non là hình thành nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa giúp cho trẻ khỏe mạnh hồn nhiên vui tươi phát triển cơ thể cân đối hài hòa. Nếu chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ không tốt sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ, tỷ lệ suy dinh dưỡng cao ảnh hưởng đến trí tuệ của trẻ. Do đó việc nuôi dưỡng và giáo dục dinh dưỡng và phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ là hết sức cần thiết, chính vì vậy việc chăm sóc nuôi dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ là vô cùng quan trọng.
Việc tổ chức cho trẻ ăn ở các lớp như thế nào để nâng cao được chất lượng bữa ăn của trẻ là vấn đề mà ban giám hiệu nhà trường cần phải bàn. Thực hiện nhiệm vụ trọng tâm trong năm học 2014-2015 của nhà trường là nâng cao chất lượng nuôi dưỡng trẻ và giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng cho trẻ trong trường mầm non, và năm học này là năm thứ hai tôi đảm nhận công tác quản lý nhà trường và trực tiếp chỉ đạo công tác bán trú của nhà trường. Vậy tôi phải làm thế nào để nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng cho trẻ trong nhà trường? Đó là vấn đề tôi luôn băn khoăn, trăn trở và tôi đã tìm tòi, nghiên cứu các biện pháp để làm sao nâng cao được chất lượng bữa ăn cho trẻ và giảm được tỷ lệ suy dinh dưỡng. Vì vậy tôi chọn đề tài “Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng bữa ăn và phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ ở trường mầm non” nhằm giúp thực hiện ngày càng tốt hơn trong công tác tổ chức bán trú của nhà trường, giúp trẻ phát triển cân đối, toàn diện. Nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng - giáo dục của nhà trường ngày một đạt hệu quả hơn.
1. Mục đích của sáng kiến:
Thông qua đề tài “ Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng bữa ăn và phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ ở trường mầm non” nhằm mục đích tìm tòi, khám phá ra cách chế biến món ăn phong phú hơn, hấp dẫn hơn, mùi vị thơm ngon hơn và phối hợp nhiều loại thực phẩm sẵn có ở địa phương mình, đảm bảo dinh dưỡng hợp lý và vệ sinh an toàn thực phẩm và phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ. Giúp trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất, đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.
Trong năm học 2014-2015 nhà trường đã có những đổi mới về cách quản lý các hoạt động, đặc biệt là công tác bán trú. Việc đảm bảo chất lượng bữa ăn đủ chất, đủ lượng và đảm bảo VSATTP là điều được quan tâm trú trọng đầu tiên. NHà trường đã tiến hành ký hợp đồng với 100% nhân viên cấp dưỡng đã qua đào tạo trung cấp nấu ăn, ít nhất là cũng phải qua sơ cấp và đã ký hợp đồng thực phẩm với công ty thực phẩm sạch để đảm bảo về chất lượng và VSATTP.
2. Đóng góp của sáng kiến:
Thông qua sáng kiến “ Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng bữa ăn và phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ ở trường mầm non” tôi đã rút ra cho mình được nhiều kinh nghiệm quý báu. Trong công tác quản lý ở trường mầm non thì vấn đề quan tâm đầu tiên, trước hết là công tác chăm sóc nuôi dưỡng trẻ. Để làm tốt được công tác này thì người quản lý cần đưa ra được các biện pháp khả thi để có thể nâng cao được chất lượng bữa ăn cho trẻ và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm để từ đó giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trong trường.
Nâng cao chất lượng bữa ăn giảm được tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng là góp phần giúp trẻ phát triển toàn diện cả về thể chất lẫn tinh thần.
PHẦN II: NỘI DUNG
CHƯƠNG I/ CƠ SỞ KHOA HỌC
1. Cơ sở lý luận:
Như chúng ta đã biết sức khỏe là vốn quý của con người. Ăn uống là cơ sở tạo cho con người có một thể lực tốt. Ăn uống theo nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể, đảm bảo đủ về luwowngjv à chất thì cơ thể mới phát triển mọt cách toàn diện được. Dinh dưỡng là nhu cầu sức khỏe của mỗi người, trẻ em cần dinh dưỡng để phát triển thể lực, trí tuệ, người lớn cần dinh dưỡng để duy trì và phát huy sự sống để làm việc, cống hiến cho xã hội. Nếu trẻ không được nuôi dưỡng tốt sẽ chậm lớn, còi cọc, chậm phát triển về mọi mặt. Ngược lại, nếu trẻ được
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)