SKKN:"Một số biện pháp để phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi lớp D2 trường MN Thanh Thùy"
Chia sẻ bởi Kiều Thu Phương |
Ngày 05/10/2018 |
89
Chia sẻ tài liệu: SKKN:"Một số biện pháp để phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi lớp D2 trường MN Thanh Thùy" thuộc Nhà trẻ
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN THANH OAI
TRƯỜNG MẦM NON THANH THÙY
**************
(
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 24-36 THÁNG TUỔI LỚP D2 TRƯỜNG MN THANH THÙY ”
Họ và tên
Trường
Lĩnh vực
Cấp học
: Kiều Thị Thu Phương
: Trường Mầm non Thanh Thùy
: GD Nhà Trẻ
: TC Sư phạm Mầm Non
Năm học: 2015 – 2016
MỤC LỤC
Nội dung
Trang
- Trang bìa
1
- Mục Lục
2
- Danh mục viết tắt
4
A/ PHẦN MỞ ĐẦU
5
1.Lý do chọn đề tài
5
2.Mục đích nghiên cứa
5
3.Đối tượng, phạm vi nghiên cứa
5
4.Nhiệm vụ nghiên cứa
5
5.Phương pháp nghiên cứa
5
6.Nội dung đề tài
6
B/NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
6
I.Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài
6
1.Cơ sở pháp lí
6
2.Cơ sở lí luận
6
3.Cơ sở thực tiễn
7
II.Thực trạng của đề tài
7
1.Khái quát phạm vi
7
2.Thực trạng
7
3.Nguyên nhân thực trạng
8
*Kết quả thực trang: Bảng thực trạng đầu năm học
2015-2016
8
III.Biện pháp, giải pháp để thực hiện đề tài
8
1.Cơ sở để đề xuất giải pháp
8
2.Các biện pháp giải pháp chủ yếu
9
3.Giáo viên cần hiểu tâm sinh lí của trẻ
9
IV.Tổ chức triển khai thực hiện
13
C/KẾT QUẢ SAU 1 NĂM
13
Bảng số liệu điều tra sau khi thực hiện đề tài
13
D/KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
15
1.Kết luận
15
2.Kiến nghị
15
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO
16
- Nhận xét của Hội đồng khoa học.
17
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Stt
Viết tắt
Chú thích
1
CSGD
Chăm sóc giáo dục
2
VD
Ví dụ
3
SKKN
Sáng kiến kinh nghiệm
4
NBTN
Nhận biết tập nói
A/ PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Như chúng ta đã biết trong cuộc sống chúng ta ai cũng phải sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp với mọi người và để nhận thức thế giới xung quanh. Ngôn ngữ chính là phương tiện giao tiếp giữa con người với con người, là phương tiện cho việc dạy và học. Ngôn ngữ nói, đọc, viết có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc phát triển nhân cách của trẻ mầm non nói riêng, của con người và xã hội nói chung. Lứa tuổi mầm non là thời kỳ phát triển ngôn ngữ tốt nhất. Là giai đoạn có nhiều điều kiện thuận lợi nhất cho sự lĩnh hội ngôn ngữ nói và các kỹ năng nghe, hiểu, trả lời câu hỏi của trẻ. Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp có ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực phát triển khác của trẻ. Ngôn ngữ chính là công cụ để tư duy vì thế ngôn ngữ có ý nghĩa quan trọng đến việc phát triển nhận thức. giải quyết vấn đề …..của trẻ. Đối với trẻ 24-36 tháng thì ngôn ngữ, nhận thức của trẻ còn rất nhiều hạn chế. Chính vì vậy mà tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp để phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng”
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp để phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng” nhằm giúp trẻ phát triển khả năng nghe, hiểu, trả lời câu hỏi một cách có logich, có trình tự, chính xác.
- Giúp trẻ mạnh dạn tự tin trước mọi người.
- Làm phong phú vốn từ cho trẻ.
- Giúp giáo viên hiểu được tầm quan trọng của việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ từ đó có những kế hoạch cụ thể về việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
3. ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu trong phạm vi phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 -36 tháng
4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
Tìm ra những giải pháp tốt nhất để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ một cách tốt nhất.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
- Phương pháp quan sát các hoạt động trong ngày của trẻ.
- Phương
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Kiều Thu Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)