Skkn mon toan 8
Chia sẻ bởi Lương Văn Trang |
Ngày 11/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: skkn mon toan 8 thuộc Tiếng Anh 8
Nội dung tài liệu:
A/ Đặt vấn đề:
Trong chương IV Đại Số lớp 7 Học Sinh đã được học về đa thức trong đó có hai kỹ năng : Cộng và Trừ đa thức. Tiếp đến lớp 8 thì ngay trong chương đầu tiên của chương trình Đại Số học sinh lại tiếp tục được học về đa thức với hai kỹ năng còn lại đó là hai phép toán : Nhân Và Chia các đa thức và để giúp Học Sinh thực hiện được tốt các phép toán trên đa thức và không chỉ thế sang đến chương hai đó là chương “Phân thức đại số” thì kỹ năng rút gọn, quy đồng, các phép toán về phân thức cũng vận dụng kỹ năng liên quan đến phân tích đa thức thành nhân tử và kỹ năng này cũng rất quan trọng.
Phân tích đa thức thành nhân tử là một kỹ năng rất quan trọng, Nó phục vụ cho Học Sinh Lớp 8 học tiếp các kiến thức sau này của chương I và của các chương khác trong chương trình Đại Số thậm chí lên đến các lớp trên sau này.
Sau khi Học Sinh đã học xong các phương pháp phân tích một đa thức thành nhân tử đó là :
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm nhiều hạng tử.
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp.
Thì một câu hỏi đặt ra cho học sinh là làm thế nào để kết hợp tốt các phương pháp phân tích một đa thức thành nhân tử đã học và thứ tự thực hiện các phương pháp phân tích một đa thức thành nhân tử đã học vào để phân tích cho tốt một đa thức thành nhân tử ra sao? .
Để giúp học sinh vận dụng tốt các phương pháp phân tích một đa thức thành nhân tử đã học vào để phân tích một đa thức thành nhân tử đạt kết quả cao và để đạt được câu hỏi trên thì Giải Pháp Hữu Ích sau : “ Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng nhận dạng và phân tích đa thức thành nhân tử ” – Tiết 14 – Đại Số 8 ” sẽ giúp Giáo Viên và Học Sinh tiến hành đạt kết quả cao trong tiết học.
B/ Nội dung:
I/ Thực trạng:
1. Đối với học sinh:
Tuy rằng trong quá trình học tập, do sự giúp đỡ của giáo viên, một số học sinh có thể tự hệ thống được những kiến thức cần nhớ và những dạng bài tập cơ bản. Nhưng hệ thống kiến thức của các em không đảm bảo tính lô gíc, nhữnh dạng bài tập đưa ra không có đựơc phương pháp giải hay định hướng giải hoặc học sinh lẫn lộn phương pháp giải loại bài tập này với loại bài tập khác. Đặc biệt đối tượng học sinh yếu kém không có vốn kiến thức làm nền để tiếp thu kiến thức mới nên học xong một bài thường là học sinh khẳng định rằng: Bài khó hoặc thuộc lý thuyết mà không thông hiểu và vận dụng được.
Những tồn tại và sai sót trên của học sinh thường mắc phải có thể do một trong các lý do sau:
- Học sinh thường học thuộc lý thuyết mà không nắm được bản chất.
- Học sinh không có được vốn kiến thức làm nền để xây dựng kiến thức mới.
- Học sinh không có thói quen phân loại nhận dạng bài tập và phương pháp giải.
- Khi làm bài tập thường làm theo kiểu mò mẫm như người đi đường không có được định hướng.
2. Đối với giáo viên:
- Đôi khi còn chưa có kế hoạch ôn tập sát thực phù hợp với thời gian .
- Còn ít giáo viên chú ý đến phân dạng bài tập và phương pháp giải.
- Giáo viên thường ít để ý đến việc thông qua bài tập củng cố lý thuyết vì vấn đề này tốn nhiều thời gian mà tiết học thời gian có hạn.
II/ Cơ sở lý luận:
1. Hệ thống kiến thức cỏ bản cần nhớ:
Các quy tắc: Đơn thức nhân đơn thức; đơn thức nhân đa thức; đa thức nhân đa thức; đơn thức chia đơn thức; đa thức chia đơn thức, nhân chia đa thức một biến đã sắp xếp …
Những hằng đẳng thức đáng nhớ. (7 hằng đẳng thức)
Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
- Đặt nhân tử chung.
- Dùng hằng đẳng thức.
- Nhóm hạng tử.
- Tách một hạng tử thành nhiều hạng tử.
- Thêm và bớt cùng một hạng tử.
2. Một số dạng bài tập cần được quan tâm nhiều:
a.Phân tích đa thức thành nhân tử bằng nhiều phương pháp
III/ Giải pháp:
1. Ra câu hỏi cho học sinh tự ôn tập lý thuyết theo hệ thống lý thuyết cơ bản
- Câu hỏi dạng tự luận:
- Câu hỏi dạng trắc nghiệm gồm:
Trong chương IV Đại Số lớp 7 Học Sinh đã được học về đa thức trong đó có hai kỹ năng : Cộng và Trừ đa thức. Tiếp đến lớp 8 thì ngay trong chương đầu tiên của chương trình Đại Số học sinh lại tiếp tục được học về đa thức với hai kỹ năng còn lại đó là hai phép toán : Nhân Và Chia các đa thức và để giúp Học Sinh thực hiện được tốt các phép toán trên đa thức và không chỉ thế sang đến chương hai đó là chương “Phân thức đại số” thì kỹ năng rút gọn, quy đồng, các phép toán về phân thức cũng vận dụng kỹ năng liên quan đến phân tích đa thức thành nhân tử và kỹ năng này cũng rất quan trọng.
Phân tích đa thức thành nhân tử là một kỹ năng rất quan trọng, Nó phục vụ cho Học Sinh Lớp 8 học tiếp các kiến thức sau này của chương I và của các chương khác trong chương trình Đại Số thậm chí lên đến các lớp trên sau này.
Sau khi Học Sinh đã học xong các phương pháp phân tích một đa thức thành nhân tử đó là :
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm nhiều hạng tử.
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp.
Thì một câu hỏi đặt ra cho học sinh là làm thế nào để kết hợp tốt các phương pháp phân tích một đa thức thành nhân tử đã học và thứ tự thực hiện các phương pháp phân tích một đa thức thành nhân tử đã học vào để phân tích cho tốt một đa thức thành nhân tử ra sao? .
Để giúp học sinh vận dụng tốt các phương pháp phân tích một đa thức thành nhân tử đã học vào để phân tích một đa thức thành nhân tử đạt kết quả cao và để đạt được câu hỏi trên thì Giải Pháp Hữu Ích sau : “ Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng nhận dạng và phân tích đa thức thành nhân tử ” – Tiết 14 – Đại Số 8 ” sẽ giúp Giáo Viên và Học Sinh tiến hành đạt kết quả cao trong tiết học.
B/ Nội dung:
I/ Thực trạng:
1. Đối với học sinh:
Tuy rằng trong quá trình học tập, do sự giúp đỡ của giáo viên, một số học sinh có thể tự hệ thống được những kiến thức cần nhớ và những dạng bài tập cơ bản. Nhưng hệ thống kiến thức của các em không đảm bảo tính lô gíc, nhữnh dạng bài tập đưa ra không có đựơc phương pháp giải hay định hướng giải hoặc học sinh lẫn lộn phương pháp giải loại bài tập này với loại bài tập khác. Đặc biệt đối tượng học sinh yếu kém không có vốn kiến thức làm nền để tiếp thu kiến thức mới nên học xong một bài thường là học sinh khẳng định rằng: Bài khó hoặc thuộc lý thuyết mà không thông hiểu và vận dụng được.
Những tồn tại và sai sót trên của học sinh thường mắc phải có thể do một trong các lý do sau:
- Học sinh thường học thuộc lý thuyết mà không nắm được bản chất.
- Học sinh không có được vốn kiến thức làm nền để xây dựng kiến thức mới.
- Học sinh không có thói quen phân loại nhận dạng bài tập và phương pháp giải.
- Khi làm bài tập thường làm theo kiểu mò mẫm như người đi đường không có được định hướng.
2. Đối với giáo viên:
- Đôi khi còn chưa có kế hoạch ôn tập sát thực phù hợp với thời gian .
- Còn ít giáo viên chú ý đến phân dạng bài tập và phương pháp giải.
- Giáo viên thường ít để ý đến việc thông qua bài tập củng cố lý thuyết vì vấn đề này tốn nhiều thời gian mà tiết học thời gian có hạn.
II/ Cơ sở lý luận:
1. Hệ thống kiến thức cỏ bản cần nhớ:
Các quy tắc: Đơn thức nhân đơn thức; đơn thức nhân đa thức; đa thức nhân đa thức; đơn thức chia đơn thức; đa thức chia đơn thức, nhân chia đa thức một biến đã sắp xếp …
Những hằng đẳng thức đáng nhớ. (7 hằng đẳng thức)
Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
- Đặt nhân tử chung.
- Dùng hằng đẳng thức.
- Nhóm hạng tử.
- Tách một hạng tử thành nhiều hạng tử.
- Thêm và bớt cùng một hạng tử.
2. Một số dạng bài tập cần được quan tâm nhiều:
a.Phân tích đa thức thành nhân tử bằng nhiều phương pháp
III/ Giải pháp:
1. Ra câu hỏi cho học sinh tự ôn tập lý thuyết theo hệ thống lý thuyết cơ bản
- Câu hỏi dạng tự luận:
- Câu hỏi dạng trắc nghiệm gồm:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Văn Trang
Dung lượng: 61,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)