Skkn hướng dẫn gv sử dụng bdtd trong dạy học thcs
Chia sẻ bởi Đồng Ngọc Long |
Ngày 10/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: skkn hướng dẫn gv sử dụng bdtd trong dạy học thcs thuộc Tiếng Anh 6
Nội dung tài liệu:
MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Lâu nay ,trong việc giảng dạy giáo dục học sinh, đa phần các em phải ‘nhồi nhét’ một lượng kiến thức lớn từ nhiều mơn học bằng cách ‘học vẹt’-chỉ học thuộc lòng mà không hiểu ý chính.Nguyên nhân từ thói quen dạy và học thụ động , khiến học sinh chỉ biết tiếp thu kiến thức một chiều mà không chú trọng tự nghiên cứu tìm tòi ,nắm ý chính của bài học.
Chính vì vậy, người giáo viên phải cố gắng tìm ra phương pháp tốt nhất để truyền thụ bài giảng của mình tới học sinh một cách có hiệu quả. Để đạt được mục tiêu này không gì hơn là phải đổi mới phương pháp dạy học. Dạy học theo phương pháp đổi mới đã tạo điều kiện cho giáo viên phát huy hết vai trò chỉ đạo, khả năng dẫn dắt, gợi mở, tổ chức, điều hành hoạt động học có hiệu quả, giúp học sinh phát huy hết vai trò trung tâm, học tập một cách tích cực, chủ động, sáng tạo trong hoạt động nhận thức và lĩnh hội tri thức để mở rộng tầm hiểu biết và ngày càng đam mê môn học... Bản đồ tư duy ra đời như một luồng không khí mới thổi vào vùng đất khô cằn của kiểu truyền đạt –lắng nghe trước đây.Nó định hình cho giáo viên biết được phải trình bày như thế nào trên đó để mang lại hiệu quả cao nhất.Nó giúp học sinh chủ động phát triển ý kiến của mình,hình thành tư duy suy nghĩ độc lập , chủ động từ đó các em có thể tham gia một cch tích cực hơn trong suốt tiến trình lĩnh hội tri thức .Tuy nhiên để sử dụng bản đồ tử duy một cách thành thạo và hiệu quả thì không phải hầu hết giáo viên làm được .với lí do đó tôi mạnh dạn đưa ra chuyên đề ‘Hướng dẫn giáo viên sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học ở THCS” .
3. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu
+ Đối tượng nghiên cứu : “Soạn giảng các môn học theo sơ đồ tư duy và chuẩn KTKN được điều chỉnh giảm tải trong năm học 2012 – 2013”.
+ Khách thể nghiên cứu : Môn học ở trường thcs.
+ Phạm vi nghiên cứu : Hướng dẫn giáo viên sử dụng bản đồ tư duy.
4. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Phương tiện dạy học bằng sơ đồ tư duy ngày càng trở nên phóng phú và được các nước tiên tiến trên thế giới sử dụng đạt hiệu quả cao. Nếu biết khai thác tốt sơ đồ tư duy sẽ hỗ trợ đắc lực cho giáo viên trong quá trình giảng dạy. Cùng với sự kết hợp các phương pháp, phương tiện trực quan và kỹ thuật sẽ góp phần đẩy lùi hiện tượng “đọc chép” một cách có hiệu quả.Việc sử dụng sơ đồ tư duy cùng phương tiện trực quan và kỹ thuật đòi hỏi giáo viên phải có sự đầu tư công sức và trí tuệ cho bài giảng. Rõ ràng làm tốt công việc này sẽ góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả giờ dạy và hiên tượng “đọc chép” sẽ không có cơ hội để tồn tại.
5. Kết cấu của đề tài sáng kiến kinh nghiệm
Ngoài phần mở đầu ,nội dung ,kết luận, mục lục ,tài liệu tham khảo, đề tài gồm có 3 phần :
-Phần I : Nêu thực trạng của vấn đề.
-Phần II : Mô tả và hướng dẫn cách sử dụng và phương pháp cơ bản .
-Phần III : Kết quả, bài học kinh nghiệm và kiến nghị
NỘI DUNG
1. Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn
a-Cơ sở lí luận:
Năm học này là năm học thứ ba áp dụng việc sử dụng bản đồ tư duy như một phương pháp giảng dạy mới Theo ông Vũ Đình Chuẩn ,vụ trưởng vụ giáo dục trung học bộ Giaó dục Đào tạo ‘ngoài tính khoa học ,phương pháp học này có nhiều ưu điểm phù hợp với điều kiện kinh tế và cơ sở vật chất của ngành giáo dục Việt Nam’.‘Bản đồ tư duy có thể áp dụng cho nhiều vùng khác nhau ,đặc biệt tại các vùng nghèo ,giáo viên có khi chỉ cần một tấm bản đồ dùng rồi , một tờ lịch dùng rồi,chỉ cần một mặt giấy cũng có thể vẽ được bản đồ tư duy . Chính vì tính linh hoạt nên khi áp dụng nó khả thi’’ ‘Việc phát triển tư duy cho học sinh và giảng dạy kiến thứcvề thế giới xung quanh luôn là một trong những ưu tiên hàng đầu của những người làm công tác giáo dục”. Còn theo tiến sĩ Trần Đình Châu-người đầu tiên tiến hành nghiên cứu và tìm cách đưa phương pháp ‘Bản đồ tư duy’ vào giảng dạy ở Việt Nam thì ‘quan trọng là phổ biến phương pháp giảng dạy này đến giáo viên ,thay đổi tư duy dạy học của họ’ .
b-Cơ sở thực tiễn :
Trong những năm vừa qua , Sở giáo dục đào tạo Hải Dương và Phòng
Lý do chọn đề tài
Lâu nay ,trong việc giảng dạy giáo dục học sinh, đa phần các em phải ‘nhồi nhét’ một lượng kiến thức lớn từ nhiều mơn học bằng cách ‘học vẹt’-chỉ học thuộc lòng mà không hiểu ý chính.Nguyên nhân từ thói quen dạy và học thụ động , khiến học sinh chỉ biết tiếp thu kiến thức một chiều mà không chú trọng tự nghiên cứu tìm tòi ,nắm ý chính của bài học.
Chính vì vậy, người giáo viên phải cố gắng tìm ra phương pháp tốt nhất để truyền thụ bài giảng của mình tới học sinh một cách có hiệu quả. Để đạt được mục tiêu này không gì hơn là phải đổi mới phương pháp dạy học. Dạy học theo phương pháp đổi mới đã tạo điều kiện cho giáo viên phát huy hết vai trò chỉ đạo, khả năng dẫn dắt, gợi mở, tổ chức, điều hành hoạt động học có hiệu quả, giúp học sinh phát huy hết vai trò trung tâm, học tập một cách tích cực, chủ động, sáng tạo trong hoạt động nhận thức và lĩnh hội tri thức để mở rộng tầm hiểu biết và ngày càng đam mê môn học... Bản đồ tư duy ra đời như một luồng không khí mới thổi vào vùng đất khô cằn của kiểu truyền đạt –lắng nghe trước đây.Nó định hình cho giáo viên biết được phải trình bày như thế nào trên đó để mang lại hiệu quả cao nhất.Nó giúp học sinh chủ động phát triển ý kiến của mình,hình thành tư duy suy nghĩ độc lập , chủ động từ đó các em có thể tham gia một cch tích cực hơn trong suốt tiến trình lĩnh hội tri thức .Tuy nhiên để sử dụng bản đồ tử duy một cách thành thạo và hiệu quả thì không phải hầu hết giáo viên làm được .với lí do đó tôi mạnh dạn đưa ra chuyên đề ‘Hướng dẫn giáo viên sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học ở THCS” .
3. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu
+ Đối tượng nghiên cứu : “Soạn giảng các môn học theo sơ đồ tư duy và chuẩn KTKN được điều chỉnh giảm tải trong năm học 2012 – 2013”.
+ Khách thể nghiên cứu : Môn học ở trường thcs.
+ Phạm vi nghiên cứu : Hướng dẫn giáo viên sử dụng bản đồ tư duy.
4. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Phương tiện dạy học bằng sơ đồ tư duy ngày càng trở nên phóng phú và được các nước tiên tiến trên thế giới sử dụng đạt hiệu quả cao. Nếu biết khai thác tốt sơ đồ tư duy sẽ hỗ trợ đắc lực cho giáo viên trong quá trình giảng dạy. Cùng với sự kết hợp các phương pháp, phương tiện trực quan và kỹ thuật sẽ góp phần đẩy lùi hiện tượng “đọc chép” một cách có hiệu quả.Việc sử dụng sơ đồ tư duy cùng phương tiện trực quan và kỹ thuật đòi hỏi giáo viên phải có sự đầu tư công sức và trí tuệ cho bài giảng. Rõ ràng làm tốt công việc này sẽ góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả giờ dạy và hiên tượng “đọc chép” sẽ không có cơ hội để tồn tại.
5. Kết cấu của đề tài sáng kiến kinh nghiệm
Ngoài phần mở đầu ,nội dung ,kết luận, mục lục ,tài liệu tham khảo, đề tài gồm có 3 phần :
-Phần I : Nêu thực trạng của vấn đề.
-Phần II : Mô tả và hướng dẫn cách sử dụng và phương pháp cơ bản .
-Phần III : Kết quả, bài học kinh nghiệm và kiến nghị
NỘI DUNG
1. Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn
a-Cơ sở lí luận:
Năm học này là năm học thứ ba áp dụng việc sử dụng bản đồ tư duy như một phương pháp giảng dạy mới Theo ông Vũ Đình Chuẩn ,vụ trưởng vụ giáo dục trung học bộ Giaó dục Đào tạo ‘ngoài tính khoa học ,phương pháp học này có nhiều ưu điểm phù hợp với điều kiện kinh tế và cơ sở vật chất của ngành giáo dục Việt Nam’.‘Bản đồ tư duy có thể áp dụng cho nhiều vùng khác nhau ,đặc biệt tại các vùng nghèo ,giáo viên có khi chỉ cần một tấm bản đồ dùng rồi , một tờ lịch dùng rồi,chỉ cần một mặt giấy cũng có thể vẽ được bản đồ tư duy . Chính vì tính linh hoạt nên khi áp dụng nó khả thi’’ ‘Việc phát triển tư duy cho học sinh và giảng dạy kiến thứcvề thế giới xung quanh luôn là một trong những ưu tiên hàng đầu của những người làm công tác giáo dục”. Còn theo tiến sĩ Trần Đình Châu-người đầu tiên tiến hành nghiên cứu và tìm cách đưa phương pháp ‘Bản đồ tư duy’ vào giảng dạy ở Việt Nam thì ‘quan trọng là phổ biến phương pháp giảng dạy này đến giáo viên ,thay đổi tư duy dạy học của họ’ .
b-Cơ sở thực tiễn :
Trong những năm vừa qua , Sở giáo dục đào tạo Hải Dương và Phòng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đồng Ngọc Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)