SKKN dat giai Thanh pho 08-09
Chia sẻ bởi Đào Thuý |
Ngày 09/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: SKKN dat giai Thanh pho 08-09 thuộc Toán học 2
Nội dung tài liệu:
Mục lục
A.Phần mở đầu 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu 2
4. Phương pháp nghiên cứu 2
5.Thời gian nghiên cứu 2
B.Phần nội dung 3
I. Cơ sở lí luận 3
1.Tâm lí của học sinh Tiểu học 3
2. Quá trình giáo dục học sinh Tiểu học 5
II.Thực trạng học sinh lớp 1G trường Tiểu học Tả Thanh Oai- Thanh Trì- Hà Nội
III. Một số biện pháp giải quyết 6
1.Tìm hiểu học sinh 6
2.Xây dựng nề nếp lớp, tăng dần mức độ yêu cầu đối với các em 8
3. Phát huy vai trò của đội ngũ cán bộ lớp 9
4. Chăm sóc học sinh 9
5. Nâng cao chất lượng giảng dạy 15
6.Thường xuyên trao đổi với cha mẹ học sinh, Ban giám hiệu, giáo viên bộ môn và tổng phụ trách 17
IV. Kết quả 18
C.Phần Kết luận 21
D.Danh mục sách tham khảo 22
A. Phần mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
1.1“ Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”, điều này đã đúng với ngày xưa, với ngày nay và mãi mãi về sau. Vậy để có hiền tài chúng ta cần phải làm gì? Không có cách nào khác, chúng ta phải đi bằng con đường giáo dục.
Ngày nay, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ đang là động lực thúc đẩy các quốc gia xích lại gần nhau trên con đường hội nhập. Để sự hội nhập có hiệu quả, cần phải tạo nên một lớp công dân mới có đủ phẩm chất và năng lực để gánh vác những trọng trách của đất nước. Việc làm ấy cũng không có cách nào khác là phải thông qua con đường giáo dục.
1.2 Lớp 1 là đầu giai đoạn của tuổi đến trường, khởi đầu của việc học. Khác với lớp mẫu giáo, ở lớp 1, học tập là hoạt động chủ đạo. Với nhiệm vụ học tập mới mẻ, thêm vào đó là sự phát triển chưa đầy đủ các chức năng của hệ thần kinh, học sinh lớp 1 dễ rơi vào những khủng hoảng tâm lí bất lợi cho cả quá trình học tập sau này.Vì vậy người giáo viên cần phải có những biện pháp giáo dục học sinh phù hợp dựa trên đặc điểm tâm lí lứa tuổi, tạo cho các em niềm ham thích đến trường. Tạo cho các em không khí học mà vui, học trong sự hứng thú, yêu thích môn học.
1.3 Tả Thanh Oai là một xã điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp, việc quan tâm đến việc học hành của con em mình ở một bộ phận cha mẹ học sinh còn kém. Tỉ lệ trẻ vào lớp 1 đã qua mẫu giáo còn thấp. Một số kĩ năng như ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng, biết mặt chữ cái… lẽ ra trẻ đã được làm quen ở lớp mẫu giáo nhưng nhiều em chưa biết một chút gì. Giáo viên dạy lớp 1 ở nông thôn vất vả hơn nhiều so với giáo viên dạy lớp 1 ở thành phố. Bên cạnh đó, một bộ phận cha mẹ học sinh không quan tâm đến việc học hành của con cái, một bộ phận cha mẹ học sinh không nắm vững ph
A.Phần mở đầu 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu 2
4. Phương pháp nghiên cứu 2
5.Thời gian nghiên cứu 2
B.Phần nội dung 3
I. Cơ sở lí luận 3
1.Tâm lí của học sinh Tiểu học 3
2. Quá trình giáo dục học sinh Tiểu học 5
II.Thực trạng học sinh lớp 1G trường Tiểu học Tả Thanh Oai- Thanh Trì- Hà Nội
III. Một số biện pháp giải quyết 6
1.Tìm hiểu học sinh 6
2.Xây dựng nề nếp lớp, tăng dần mức độ yêu cầu đối với các em 8
3. Phát huy vai trò của đội ngũ cán bộ lớp 9
4. Chăm sóc học sinh 9
5. Nâng cao chất lượng giảng dạy 15
6.Thường xuyên trao đổi với cha mẹ học sinh, Ban giám hiệu, giáo viên bộ môn và tổng phụ trách 17
IV. Kết quả 18
C.Phần Kết luận 21
D.Danh mục sách tham khảo 22
A. Phần mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
1.1“ Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”, điều này đã đúng với ngày xưa, với ngày nay và mãi mãi về sau. Vậy để có hiền tài chúng ta cần phải làm gì? Không có cách nào khác, chúng ta phải đi bằng con đường giáo dục.
Ngày nay, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ đang là động lực thúc đẩy các quốc gia xích lại gần nhau trên con đường hội nhập. Để sự hội nhập có hiệu quả, cần phải tạo nên một lớp công dân mới có đủ phẩm chất và năng lực để gánh vác những trọng trách của đất nước. Việc làm ấy cũng không có cách nào khác là phải thông qua con đường giáo dục.
1.2 Lớp 1 là đầu giai đoạn của tuổi đến trường, khởi đầu của việc học. Khác với lớp mẫu giáo, ở lớp 1, học tập là hoạt động chủ đạo. Với nhiệm vụ học tập mới mẻ, thêm vào đó là sự phát triển chưa đầy đủ các chức năng của hệ thần kinh, học sinh lớp 1 dễ rơi vào những khủng hoảng tâm lí bất lợi cho cả quá trình học tập sau này.Vì vậy người giáo viên cần phải có những biện pháp giáo dục học sinh phù hợp dựa trên đặc điểm tâm lí lứa tuổi, tạo cho các em niềm ham thích đến trường. Tạo cho các em không khí học mà vui, học trong sự hứng thú, yêu thích môn học.
1.3 Tả Thanh Oai là một xã điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp, việc quan tâm đến việc học hành của con em mình ở một bộ phận cha mẹ học sinh còn kém. Tỉ lệ trẻ vào lớp 1 đã qua mẫu giáo còn thấp. Một số kĩ năng như ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng, biết mặt chữ cái… lẽ ra trẻ đã được làm quen ở lớp mẫu giáo nhưng nhiều em chưa biết một chút gì. Giáo viên dạy lớp 1 ở nông thôn vất vả hơn nhiều so với giáo viên dạy lớp 1 ở thành phố. Bên cạnh đó, một bộ phận cha mẹ học sinh không quan tâm đến việc học hành của con cái, một bộ phận cha mẹ học sinh không nắm vững ph
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Thuý
Dung lượng: 19,36MB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)