SKKN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN MĨ THUẬT

Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Thái | Ngày 27/04/2019 | 132

Chia sẻ tài liệu: SKKN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN MĨ THUẬT thuộc Mĩ thuật 4

Nội dung tài liệu:


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. BMT
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ NGỌC HÂN







SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

“Sáng kiến kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin
trong giảng dạy phân môn Mĩ Thuật Đan Mạch”

(Chủ đề: Vẽ theo nhạc. Khối lớp 5)



G D


Năm học: 2018 - 2019





BM. Ngày 17 tháng 11 năm 2018
THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN

1. Tên sáng kiến: “Sáng kiến kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin
trong giảng dạy phân môn Mĩ Thuật Đan Mạch”
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Mĩ thuật
3. Tác giả: Nguyễn Đình Thái
- Họ và tên: Nguyễn Đình Thái (Nam)
- Sinh ngày 30/ 04/ 1979
- Trình độ chuyên môn: Đại Học Sư Phạm
- Chức vụ: Giáo viên
- Đơn vị công tác: Trường tiểu học Lê Ngọc Hân TP. BMT
Điện thoại: 090 5225088
4. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Giáo viên nắm chắc lí thuyết, kĩ năng, phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy Mĩ thuật ở Tiểu học.
5. Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Năm học 2018 - 2019


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIẢNG DẠY PHÂN MÔN MĨ THUẬT



























A/ PHẦN MỞ ĐẦU:
- Ngày nay công nghệ thông tin đóng vai trò quan trọng trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Ngành GD đã có những chuyển biến về việc đổi mới PPDH, chương trình dạy học để phù hợp với những thành tựu khoa học thực tiển. Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển, để đáp ứng như cầu học tập thì đòi hỏi việc dạy học phải thay đổi phương pháp,
- Ứng dụng công nghệ thông tin góp phần đổi mới PPDH, hình thành phương pháp tư duy mới, đưa phương pháp dạy học vào quỹ đạo sử dụng sức mạnh của công cụ hiện đại để chuyển tải những khối lượng kiến thức lớn mở rộng tầm nhận thức của học sinh, làm thay đổi căn bản cách dạy, cách học. Ứng dụng công nghệ thông tin sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác dạy học những bộ môn có yêu cầu về tính trực quan, phương pháp phân tích, hướng dẫn cụ thể. Bởi vì giáo viên có điều kiện thu thập thông tin liên quan đến bài dạy một cách dễ dàng nhanh chóng trên các trang Web, các kênh thông tin trong và ngoài nước. Qua quá trình xử lý những thông tin đó giáo viên đã tự tạo cho mình một thư viện tư liệu cần thiết cho bộ môn để giảng dạy có hỉệu quả.
- Với mục tiêu chung và chương trình cụ thể, việc dạy học mĩ thuật ở TH không chỉ là vẽ mà lấy hoạt động mĩ thuật để nâng cao hiểu biết cho học sinh giúp các em có thêm kiến thức, kỹ năng trong quá trình hoàn thiện nhân cách Đức- Trí - Thể - Mỹ. Dạy học mĩ thuật là tổ chức và thực hiện các hoạt động giúp học sinh nâng cao sự hiểu biết về giáo dục thẩm mĩ, rèn luyện kỹ năng để ứng dụng sự hiểu biết thẩm mĩ vào cuộc sống. Ứng dụng công nghệ thông tin sẽ giúp giáo viên thực hiện tốt những mục tiêu đã đề ra của bộ môn.
- Dạy học mĩ thuật tuy đã có nội dung cụ thể nhưng cần bổ sung kịp thời tài liệu, đồ dùng dạy học thì việc dạy học mới có hiệu quả đó cũng là một yêu cầu cấp thiết.
- Với mục tiêu thực tiễn trên việc ứng dụng CNTT vào dạy học là điều cần thiết để năng cao chất lượng các bộ môn nói chung và môn mĩ thuật nói riêng.

B/ ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
“Sáng kiến kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy phân môn Mĩ Thuật Đan Mạch”
I / Cơ sở lý luận và thực tiễn:
- Ngày nay công nghệ thông tin đóng vai trò quan trọng trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Ngành GD đã có những chuyển biến về việc đổi mới PPDH, chương trình dạy học để phù hợp với những thành tựu khoa học thực tiển. Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển, để đáp ứng như cầu học tập thì đòi hỏi việc dạy học phải thay đổi phương pháp,
- Ứng dụng công nghệ thông tin góp phần đổi mới PPDH, hình thành phương pháp tư duy mới, đưa phương pháp dạy học vào quỹ đạo sử dụng sức mạnh của công cụ hiện đại để chuyển tải những khối lượng kiến thức lớn mở rộng tầm nhận thức của học sinh, làm thay đổi căn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đình Thái
Dung lượng: | Lượt tài: 8
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)