SKKN
Chia sẻ bởi Trần Bích Liễu |
Ngày 09/10/2018 |
65
Chia sẻ tài liệu: SKKN thuộc Tập đọc 3
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD – ĐT LONG PHÚ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG TH TÂN THẠNH B Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------------------------------- -------------------------------------------
BÁO CÁO
SÁNG KIẾN ĐỀ NGHỊ XÉT TĂNG DANH HIỆU
CHIẾN SĨ THI ĐUA CẤP TỈNH GIAI ĐOẠN ( 2011 – 2013)
I/ Sơ yếu lý lịch bản thân và chức năng nhiệm vụ được giao:
- Họ và tên: Trần Bích Liễu
- Năm sinh: 1971
- Nơi sinh : Mỹ Thuận - Ba Xuyên
- Quê quán: Xã Hồ Đắc Kiện, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng
- Chức danh: Phó hiệu trưởng
- Cơ quan đơn vị: Tiểu học Tân Thạnh B
II / Đề tài sáng kiến kinh nghiệm cải tiến kĩ thuật hoặc áp dụng công nghệ mới:
a) Tên đề tài sáng kiến kinh nghiệm cải tiến kĩ thuật, áp dụng công nghệ mới hoặc giải pháp công tác hiệu quả cao.
MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ, CHỈ ĐẠO BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
b/ Thời gian thực hiện sáng kiến kinh nghiêm cải tiến kĩ thuật, áp dụng công nghệ mới hoặc giải pháp công tác hiệu quả
Sáng kiến này được áp dụng từ tháng 9 năm 2013 đến tháng 5 năm 2014
c/ Quá trình hoạt động để áp dụng sáng kiến kinh nghiêm cải tiến kĩ thuật, áp dụng công nghệ mới hoặc giải pháp công tác đạt hiệu quả cao
* Thực trạng của việc quản lí chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường tiểu học Tân Thạnh B
Từ nhiều năm nay, nhà trường đã chú ý tới công tác bồi dưỡng học sinh giỏi. Kế hoạch, nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi được ban giám hiệu cùng giáo viên xây dựng dựa trên kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi của Phòng giáo dục - Đào tạo. Nhà trường chọn giáo viên giỏi, nhiệt tình, giàu kinh nghiệm để phụ trách học sinh giỏi ở từng khối lớp. Ban giám hiệu thường xuyên dự giờ, kiểm tra giáo án, trao đổi góp ý giúp giáo viên nâng cao khả năng của mình. Nhà trường tạo đủ điều kiện về cơ sở vật chất như: Phòng học, tài liệu tham khảo, thiết bị dạy học cho các lớp có học sinh giỏi học tập. Khuyến khích giáo viên và học sinh sưu tầm, mua tài liệu nâng cao, lập tủ sách nâng cao của nhà trường.
Số lượng học sinh giỏi của các lớp mỗi năm đạt chỉ tiêu đề ra.
Bên cạnh những thành quả đã đạt được, công tác chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường tiểu học Tân Thạnh B còn một số hạn chế:
- Việc phát hiện và tuyển chọn học sinh có năng khiếu, có tài năng còn thiếu cơ sở khoa học nên chưa chính xác và triệt để.
- Trong quá trình bồi dưỡng, giáo viên chưa có phương pháp tác động cá biệt nhằm phát huy tính độc lập, chủ động sáng tạo, trí thông minh của học sinh.
- Chưa có nội dung chương trình chuẩn mực để bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Sự quan tâm, đầu tư của Phụ huynh học sinh còn ít, nhiều phụ huynh đi làm ăn xa.
- Chất lượng và số lượng học sinh giỏi chưa ổn định.
* Biện pháp của việc quản lí chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường tiểu học Tân Thạnh B
Qua nghiên cứu, phân tích thực trạng việc chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường tiểu học Tân Thạnh B, tôi hệ thống và đề xuất: “ Một số biện pháp quản lí chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường tiểu học Tân Thạnh B trong giai đoạn mới
=> Xây dựng kế hoạch chỉ đạo :
Phát hiện học sinh giỏi : Việc phát hiện và lựa chọn học sinh giỏi cần được tiến hành thông qua các việc làm sau :
- Tổ chức khảo sát chất lượng ngay từ đầu năm học.
- Tổ chức chấm, chữa bài kiểm tra một cách tỉ mỉ, chuẩn xác theo hình thức chuyên sâu .
- Ban giám hiệu kiểm tra, đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm sau mỗi kì kiểm tra, đưa ra các giải pháp phù hợp với tình hình học sinh .
- Phân loại đối tượng học sinh : giỏi, khá, trung bình, yếu.
- Lập danh sách theo dõi từng lớp, từng khối .( Có bảng điểm theo dõi tình hình học tập qua các lần kiểm tra).
Phân công, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi
Căn cứ vào thực tế của đội ngũ, nhà trường tạo điều kiện cho 100% giáo viên dạy lớp 1 đều được tham gia công tác phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi, trong đó giáo viên giỏi, tổ khối trưởng làm nòng cốt. Để đạt được kết quả như mong đợi mỗi giáo viên cần phải tự bồi dưỡng và tham gia vào quá trình bồi dưỡng của nhà trường thông qua các hình thức sau :
TRƯỜNG TH TÂN THẠNH B Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------------------------------- -------------------------------------------
BÁO CÁO
SÁNG KIẾN ĐỀ NGHỊ XÉT TĂNG DANH HIỆU
CHIẾN SĨ THI ĐUA CẤP TỈNH GIAI ĐOẠN ( 2011 – 2013)
I/ Sơ yếu lý lịch bản thân và chức năng nhiệm vụ được giao:
- Họ và tên: Trần Bích Liễu
- Năm sinh: 1971
- Nơi sinh : Mỹ Thuận - Ba Xuyên
- Quê quán: Xã Hồ Đắc Kiện, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng
- Chức danh: Phó hiệu trưởng
- Cơ quan đơn vị: Tiểu học Tân Thạnh B
II / Đề tài sáng kiến kinh nghiệm cải tiến kĩ thuật hoặc áp dụng công nghệ mới:
a) Tên đề tài sáng kiến kinh nghiệm cải tiến kĩ thuật, áp dụng công nghệ mới hoặc giải pháp công tác hiệu quả cao.
MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ, CHỈ ĐẠO BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
b/ Thời gian thực hiện sáng kiến kinh nghiêm cải tiến kĩ thuật, áp dụng công nghệ mới hoặc giải pháp công tác hiệu quả
Sáng kiến này được áp dụng từ tháng 9 năm 2013 đến tháng 5 năm 2014
c/ Quá trình hoạt động để áp dụng sáng kiến kinh nghiêm cải tiến kĩ thuật, áp dụng công nghệ mới hoặc giải pháp công tác đạt hiệu quả cao
* Thực trạng của việc quản lí chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường tiểu học Tân Thạnh B
Từ nhiều năm nay, nhà trường đã chú ý tới công tác bồi dưỡng học sinh giỏi. Kế hoạch, nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi được ban giám hiệu cùng giáo viên xây dựng dựa trên kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi của Phòng giáo dục - Đào tạo. Nhà trường chọn giáo viên giỏi, nhiệt tình, giàu kinh nghiệm để phụ trách học sinh giỏi ở từng khối lớp. Ban giám hiệu thường xuyên dự giờ, kiểm tra giáo án, trao đổi góp ý giúp giáo viên nâng cao khả năng của mình. Nhà trường tạo đủ điều kiện về cơ sở vật chất như: Phòng học, tài liệu tham khảo, thiết bị dạy học cho các lớp có học sinh giỏi học tập. Khuyến khích giáo viên và học sinh sưu tầm, mua tài liệu nâng cao, lập tủ sách nâng cao của nhà trường.
Số lượng học sinh giỏi của các lớp mỗi năm đạt chỉ tiêu đề ra.
Bên cạnh những thành quả đã đạt được, công tác chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường tiểu học Tân Thạnh B còn một số hạn chế:
- Việc phát hiện và tuyển chọn học sinh có năng khiếu, có tài năng còn thiếu cơ sở khoa học nên chưa chính xác và triệt để.
- Trong quá trình bồi dưỡng, giáo viên chưa có phương pháp tác động cá biệt nhằm phát huy tính độc lập, chủ động sáng tạo, trí thông minh của học sinh.
- Chưa có nội dung chương trình chuẩn mực để bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Sự quan tâm, đầu tư của Phụ huynh học sinh còn ít, nhiều phụ huynh đi làm ăn xa.
- Chất lượng và số lượng học sinh giỏi chưa ổn định.
* Biện pháp của việc quản lí chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường tiểu học Tân Thạnh B
Qua nghiên cứu, phân tích thực trạng việc chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường tiểu học Tân Thạnh B, tôi hệ thống và đề xuất: “ Một số biện pháp quản lí chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường tiểu học Tân Thạnh B trong giai đoạn mới
=> Xây dựng kế hoạch chỉ đạo :
Phát hiện học sinh giỏi : Việc phát hiện và lựa chọn học sinh giỏi cần được tiến hành thông qua các việc làm sau :
- Tổ chức khảo sát chất lượng ngay từ đầu năm học.
- Tổ chức chấm, chữa bài kiểm tra một cách tỉ mỉ, chuẩn xác theo hình thức chuyên sâu .
- Ban giám hiệu kiểm tra, đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm sau mỗi kì kiểm tra, đưa ra các giải pháp phù hợp với tình hình học sinh .
- Phân loại đối tượng học sinh : giỏi, khá, trung bình, yếu.
- Lập danh sách theo dõi từng lớp, từng khối .( Có bảng điểm theo dõi tình hình học tập qua các lần kiểm tra).
Phân công, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi
Căn cứ vào thực tế của đội ngũ, nhà trường tạo điều kiện cho 100% giáo viên dạy lớp 1 đều được tham gia công tác phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi, trong đó giáo viên giỏi, tổ khối trưởng làm nòng cốt. Để đạt được kết quả như mong đợi mỗi giáo viên cần phải tự bồi dưỡng và tham gia vào quá trình bồi dưỡng của nhà trường thông qua các hình thức sau :
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Bích Liễu
Dung lượng: 74,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)