Skkn
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Thuận |
Ngày 14/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: skkn thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
A. Đặt vấn đề
I. lời mở đầu
Trong quá trình giảng dạy Vật lý cần thường xuyên rèn luyện cho học sinh các phẩm chất trí tuệ có ý nghĩa lớn lao đối với việc học tập, rèn luyện và tu dưỡng trong cuộc sống của học sinh. Đối với học sinh, việc rèn luyện cho các em tính linh hoạt, tính độc lập, tính sáng tạo, tính phê phán của tri tuệ là những điều kiện cần thiết trong việc học. Chính vì vậy giảng dạy học sinh không đơn thuần chỉ cung cấp cho các em một số vốn thông qua việc làm bài tập càng nhiều, càng tốt, càng khó càng hay mà phải cần rèn luyện khả năng sáng tạo cho học sinh.
II. Thực trạng vấn đề nghiên cứu
Qua một số năm công tác giảng dạy ở các trường THCS tôi nhận thấy việc học môn khoa học tự nhiên nói chung và học môn Vật lý nói riêng, muốn học sinh rèn luyện được tư duy sáng tạo trong việc học và giải toán Vật lý thì bản thân mỗi người thầy cần phải có nhiều phương pháp và nhiều cách giải nhất. Đặc biệt qua những năm giảng dạy ở trường THCS thì số lượng học sinh khá, giỏi của môn Vật lý là rất ít. Tuy nhiên có nhiều nguyên nhân có cả khách quan và chủ quan song đòi hỏi ở người thầy phải tìm tòi , nghiên cứu tìm ra nhiều phương pháp và cách giải qua một bài toán để từ đó rèn luyện cho học sinh năng lực hoạt động tư duy sáng tạo. Vì vậy tôi tâm huyết viết sáng kiến kinh nghiệm này.
Với mục đích là rèn luện khả năng sáng tạo Vật lý, trước mỗi bài tập tôi đã tập cho học sinh tìm ra nhiều cách giải nhất, đồng thời gợi ý để học sinh thấy được đâu là cách giải tối ưu nhất cho bài toán đó và nhược điểm của mỗi cách giải. Trên cơ sở đó học sinh có thể khái quát thành bài toán tổng quát và xây dựng các bài toán tương tự.
Bên cạnh những thuận lợi cũng có nhiều khó khăn như: Điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường còn thiếu thốn, không có đủ phòng học để dạy phụ đạo cũng như bồi dưỡng cho học sinh theo một trình tự có hệ thống từ lớp nhỏ đến lớp lớn. Nhưng khó khăn nhất vẫn là các em học sinh do điều kiện kinh tế khó khăn, vì vậy việc quan tâm của cha mẹ và của bản thân các em đến học tập còn rất hạn chế.
Qua các năm trực tiếp giảng dạy cho học sinh, được gần gũi tiếp xúc với học sinh thì thấy các em cũng muốn học nhưng do học tập một cách máy móc nên rất dễ quên và dẫn đến chán học. Từ những yếu tố trên có thể thấy rằng muốn học sinh học tốt thì cần phải tạo ra được sự hứng thú cho học sinh để cho các em có thể hiểu chắc hiểu rõ, nắm được bản chất của vấn đề bằng việc một bài toán các em tìm ra nhiều cách giải và đúc rút ra cách giải hay nhất cho bài toán ấy.
Năm học 2007 – 2008 khi chưa áp dụng phương pháp mới vào giảng dạy thu được kết quả như sau:
Lớp
giỏi
khá
tb
yếu
kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
I. lời mở đầu
Trong quá trình giảng dạy Vật lý cần thường xuyên rèn luyện cho học sinh các phẩm chất trí tuệ có ý nghĩa lớn lao đối với việc học tập, rèn luyện và tu dưỡng trong cuộc sống của học sinh. Đối với học sinh, việc rèn luyện cho các em tính linh hoạt, tính độc lập, tính sáng tạo, tính phê phán của tri tuệ là những điều kiện cần thiết trong việc học. Chính vì vậy giảng dạy học sinh không đơn thuần chỉ cung cấp cho các em một số vốn thông qua việc làm bài tập càng nhiều, càng tốt, càng khó càng hay mà phải cần rèn luyện khả năng sáng tạo cho học sinh.
II. Thực trạng vấn đề nghiên cứu
Qua một số năm công tác giảng dạy ở các trường THCS tôi nhận thấy việc học môn khoa học tự nhiên nói chung và học môn Vật lý nói riêng, muốn học sinh rèn luyện được tư duy sáng tạo trong việc học và giải toán Vật lý thì bản thân mỗi người thầy cần phải có nhiều phương pháp và nhiều cách giải nhất. Đặc biệt qua những năm giảng dạy ở trường THCS thì số lượng học sinh khá, giỏi của môn Vật lý là rất ít. Tuy nhiên có nhiều nguyên nhân có cả khách quan và chủ quan song đòi hỏi ở người thầy phải tìm tòi , nghiên cứu tìm ra nhiều phương pháp và cách giải qua một bài toán để từ đó rèn luyện cho học sinh năng lực hoạt động tư duy sáng tạo. Vì vậy tôi tâm huyết viết sáng kiến kinh nghiệm này.
Với mục đích là rèn luện khả năng sáng tạo Vật lý, trước mỗi bài tập tôi đã tập cho học sinh tìm ra nhiều cách giải nhất, đồng thời gợi ý để học sinh thấy được đâu là cách giải tối ưu nhất cho bài toán đó và nhược điểm của mỗi cách giải. Trên cơ sở đó học sinh có thể khái quát thành bài toán tổng quát và xây dựng các bài toán tương tự.
Bên cạnh những thuận lợi cũng có nhiều khó khăn như: Điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường còn thiếu thốn, không có đủ phòng học để dạy phụ đạo cũng như bồi dưỡng cho học sinh theo một trình tự có hệ thống từ lớp nhỏ đến lớp lớn. Nhưng khó khăn nhất vẫn là các em học sinh do điều kiện kinh tế khó khăn, vì vậy việc quan tâm của cha mẹ và của bản thân các em đến học tập còn rất hạn chế.
Qua các năm trực tiếp giảng dạy cho học sinh, được gần gũi tiếp xúc với học sinh thì thấy các em cũng muốn học nhưng do học tập một cách máy móc nên rất dễ quên và dẫn đến chán học. Từ những yếu tố trên có thể thấy rằng muốn học sinh học tốt thì cần phải tạo ra được sự hứng thú cho học sinh để cho các em có thể hiểu chắc hiểu rõ, nắm được bản chất của vấn đề bằng việc một bài toán các em tìm ra nhiều cách giải và đúc rút ra cách giải hay nhất cho bài toán ấy.
Năm học 2007 – 2008 khi chưa áp dụng phương pháp mới vào giảng dạy thu được kết quả như sau:
Lớp
giỏi
khá
tb
yếu
kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Thuận
Dung lượng: 329,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: DOC
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)