SKKN
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hường |
Ngày 12/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: SKKN thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Tên đề tài: Hình thành kĩ năng cảm thụ và phân tích thơ cho HS bậc trung học cơ sở
I. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI CÓ SÁNG KIẾN
1. Thuận lợi:
- Trong tình hình đất nước đổi mới, đảng nhà nước rất quan tâm đến việc phát triển sự nghiệp giáo dục.
- Để đẩy mạnh và nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu thời kì đất nước đổi mới;Đảng, nhà nước ta đã kịp thời hoạch định đường lối chính sách mang tính chiến lược để phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo.
- Có đội ngũ CB, CC,đông đảo, có lập trường tư tưởng vững vàng,có bản lĩnh niềm tin, có sự say mê sáng tạo trong học tập công tác.
- Có một lực lượng học sinh đông đảo, các em là đại diện cho truyền thống vô cùng hiếu học của dân tộc ta.
- Có cơ sở vật chất trang thiết bị đáp ứng nhu cầu dạy và học.
- Có cả một xã hội đang hướng về giáo dục
2. Khó khăn:.
- Mặt bằng dân trí thấp, chưa đồng đều.
- Do tác động của xã hội, lực lượng học sinh của chúng ta hiện nay vẫn còn nhiều bất cập trong nhận thức.Đó là các chứng bệnh ỷ lại, thụ động, kém vươn lên,thiếu ước mơ.Phong trào học tập và rèn luyện chưa có những dấu hiệu khả quan.
- Số học sinh học giỏi bộ môn văn trong nhà trường còn quá ít.
Bên cạnh đó số học sinh học yếu vẫn còn chiếm tỉ lệ khá cao. Điều nhìn thấy rõ trước mắt số học sinh yêu thích bộ văn chương chỉ đếm trên đầu ngón tay. Nhìn chung các em đến trường đang tiếp thu bài giảng một cách thụ động,học có vẻ như đối phó chứ không phải là niềm đam mê.
-Dấu hiệu học văn hiện naycòn gặp khó khăn là khâu gợi ý tưởng trong học sinh để các em hứng thú học văn đây là điều vô cùng nan giải.Nên người giáo viên dạy văn hiện nay lại gánh thêm một gánh nặng đó là xây dựng nên một tâm hồn đẹp, trong sáng để các em có hướngdi đúng đắn trong tương lai.
- Số phụ huynh có nền nếp giáo dục con em thật chu đáo chiếm tỉ lệ còn ít
Hình thành kĩ năng cảm thụ và phân tích thơ cho HS bậc THCS
1. ĐỌC THƠ: Có nhiều cách đọc
-Đọc để rèn luyện kĩ năng hình thành ngữ điệu.
- Đọc để rèn luyện kĩ năng cảm thụ tác phẩm
Chính vì vậy để cảm thụ và phân tích thơ, điều quan trọng đầu tiên là khâu đọc(hs phải đọc thật kĩ, đọc nhiều lần, đọc thuộc bài thơ-phải nâng được mức độ đọc từ rõ ràng, trôi chảy,lưu loát lên đọc hayvà diễn cảm.)nếu làm được như vậy mới có những điều kiện tốt để cảm thụ và phân tích thơ.
Ví dụ: Bài Con mèo…
Con mèo mà trèo cây cau,
Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà?
Chú chuột đi chợ đường xa,
Mua mắm mua muối giỗ cha chú mèo.
-Đọc thế nào để thấy đượcbài đồng dao rất vui, rất hay mà rất có ý nghĩa.muốn làm được điều đó thì hs thể hiện được giọng đọcvừa vui, vừa dí dỏm và hài hước.
-Mèo hỏi thăm để tỏ ý tình bạn, nhưng có thực như thế không?Chuột đã không trả lời nhưng có ai đó đã trả lời hộ.Chuột không có nhàđâu, chuột đi vắng, nhưng đi đâu?Đi chợ mua mắm mua muối về giỗ chamèo. Điều buồn cười này cho thấychuột đã biết thừa mèo là thế nào rồi.Chuột vừa biết cảnh giác vừa biếtchọc lại mèo.
Hay câu: “Đêm thu buồn lắm chị hằng ơi!
Trần thế em nay chán nửa rồi”
HS đọc như thế nào,để cho các bạn hiểu được thĩ sĩ đang thốt ra tiếngkêu, tiếng kêu buồn chán đến nao lòng. Tiếng kêu thật chân thành(buồn lắm),tiếng nói thật tha thiết(chị hằng ơi), lời xưng hô thật thân mật(em chị)
Hay câu: “Ngoảnh cổ trông sông rộng giời khuya
Vì chưng nước cạn nặng nềem dám kêu ai!”
HS đọc thế nào, để các bạn thấyđược đêm khuya, thời điểm đen tối nhất trong đêm, một mình người phụ nữvới cái cảnh sông rộng trời khuya mới vắng vẻ tĩnh mịch làm sao!người phụ nữ không kêu than gì, chỉ dằnlòng chịu đựng.
Hay câu: “gậm một khối căm hờn trong cũi sắt”
Với các thanh trắc dày đặc, câu thơ rắn đanh lại như một lời giận dữ, nên trong lòngchứa đầy tâm trạng căm uất.
2. TÌM TỪ NGỮ HÌNH ẢNH ĐỂ KHAI THÁC NỘI DUNG:
Để phân tích thành công một tác phẩm, điếu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hường
Dung lượng: 63,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)