SKKN
Chia sẻ bởi llee thị tuyến |
Ngày 05/10/2018 |
80
Chia sẻ tài liệu: SKKN thuộc Nhà trẻ
Nội dung tài liệu:
MỤC LỤC
Nội dung
Trang
1. Mở đầu……………………………………………………....
2
- Lí do chọn đề tài……………………………………………...
2
- Mục đích nghiên cứu………………………………………....
3
- Đối tượng nghiên cứu…………………………………….......
3
- Phương pháp nghiên cứu..........................................................
3
2. Nội dung.................................................................................
3
2.1 Cơ sở lý luận.........................................................................
3
2.2 Thực trạng.............................................................................
4
* Thuận lợi..................................................................................
4
* Khó khăn.................................................................................
5
2.3 Các biện pháp …………......................................
6-15
Các biện pháp……………………………………….........
6-15
2.4 Hiệu quả………………………………………....................
15
3 Kết luận, kiến nghị………………………………...................
16
- Kết luận……………………………………….........................
16
- Kiến nghị……………………………………….......................
17
1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
Có nhà xã hội học đã nói: “ Trẻ em là một phần quan trọng quyết định vận mệnh tương lai của đất nước ”. Bằng sự chiêm nghiệm thực tế theo thời gian trong xã hội quả đúng như vậy. Chính vì vậy mà hiện nay Đảng và nhà nước ta xem giáo dục mầm non là quan trọng hàng đầu. Muốn cho đất nước giàu mạnh, văn minh theo kịp các nước tiên tiến trên thế giới ngay từ bây giờ chúng ta phải đào tạo một lớp trẻ có đầy đủ phẩm chất trí tuệ, đạo đức, thể lực để góp phần xây dựng phát triển tương lai cho đất nước .
Vì thế các nhà giáo dục ( Các bậc cha mẹ, các cô nuôi dạy trẻ ) cần phải quan tâm đáp ứng nhu cầu phát triển của trẻ về mọi mặt và không thể phạm những sai lầm trong giáo dục vì đối với trẻ thơ: “ Sai một li sẽ đi một dặm ”.
Với cuộc đời của mỗi con người ngay từ khi mới sinh ra đã được nhìn thấy mọi vật xung quanh mình. Dần dà càng được sờ, nắn, tri giác, chiêm ngưỡng cảnh vật đa dạng, phong phú ở môi trường xung quanh.
Chính vì vậy Bộ giáo dục và Đào tạo đã đưa vào chương trình giáo dục trẻ Mẫu giáo bộ môn tìm hiểu môi trường xung quanh nhằm làm thoả mãn trí tò mò của trẻ. Qua hoạt động tìm hiểu môi trường xung quanh giúp trẻ làm giàu vốn hiểu biết, phát triển tư duy, ngôn ngữ. Tìm hiểu môi trường xung quanh giúp trẻ thấy được vẻ đẹp phong phú, đa dạng của thiên nhiên, vạn vật. Từ đó giúp trẻ phát triển thẩm mỹ cũng như kích thích trẻ về lòng nhân ái, biết bảo vệ, giữ gìn môi trường sống. Đó cũng chính là phát triển nhân cách trẻ.
Tuy nhiên nếu chúng ta chỉ cho trẻ tìm hiểu môi trường xung quanh mà không giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường liệu có mâu thuẫn chăng. Bởi nếu trẻ phải tồn tại trong điều kiện môi trường sống không đảm bảo thì sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển toàn diện của trẻ.
Ví dụ: Trẻ phải sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm hoặc trẻ phải sống trong môi trường có khí, rác thải độc hại sẽ ảnh hưởng rất xấu đến sức khoẻ của trẻ .Với thực trạng môi trường thế giới hiện nay đang bị huỷ diệt nghiêm trọng .
Hiện nay Bộ giáo dục và Đào tạo đã xây dựng chuyên đề giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ Mầm non với mục đích:
- Nhắc nhở những người lớn trong trường Mầm non ( kể cả bậc cha mẹ ) và đánh thức ở họ ý thức bảo vệ môi trường sống cho trẻ em ( và cả chính mình )
- Giúp giáo viên ( kể cả cha mẹ trẻ ) biết cách tạo dựng cho trẻ nhỏ một môi trường sống an toàn, sạch sẽ, lành mạnh và phong phú.
- Giáo dục trẻ ngay từ nhỏ biết sống thân thiện với môi trường, bảo vệ môi trường.
Lo ngại trước thực trạng môi trường của thế giới và của nước ta hiện nay. Là một giáo viên Mầm non tôi thấy mình cần có nhiệm vụ :
+ Tạo dựng cho trẻ một môi trường sống phù hợp với sự phát triển của trẻ thơ. Môi trường ấy cần đáp ứng những yêu cầu: An toàn, sạch sẽ, lành mạnh và phong phú.
+ Hình thành ở trẻ một cách sống có văn hoá trong môi trường như: Không khạc nhổ bừa bãi, không vứt bỏ rác thải ra môi trường xung quanh mà cần bỏ rác thải đúng nơi qui định…
Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài : “ Một số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ Mẫu giáo 4-5 tuổi thông qua hoạt động Khám phá khoa học.” ở trường mầm non Hòa Lộc.
1.2. Mục đích nghiên cứu:
- Nhằm giúp trẻ có một môi trường sống trong lành và hình thành các hành vi văn minh.
Nội dung
Trang
1. Mở đầu……………………………………………………....
2
- Lí do chọn đề tài……………………………………………...
2
- Mục đích nghiên cứu………………………………………....
3
- Đối tượng nghiên cứu…………………………………….......
3
- Phương pháp nghiên cứu..........................................................
3
2. Nội dung.................................................................................
3
2.1 Cơ sở lý luận.........................................................................
3
2.2 Thực trạng.............................................................................
4
* Thuận lợi..................................................................................
4
* Khó khăn.................................................................................
5
2.3 Các biện pháp …………......................................
6-15
Các biện pháp……………………………………….........
6-15
2.4 Hiệu quả………………………………………....................
15
3 Kết luận, kiến nghị………………………………...................
16
- Kết luận……………………………………….........................
16
- Kiến nghị……………………………………….......................
17
1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
Có nhà xã hội học đã nói: “ Trẻ em là một phần quan trọng quyết định vận mệnh tương lai của đất nước ”. Bằng sự chiêm nghiệm thực tế theo thời gian trong xã hội quả đúng như vậy. Chính vì vậy mà hiện nay Đảng và nhà nước ta xem giáo dục mầm non là quan trọng hàng đầu. Muốn cho đất nước giàu mạnh, văn minh theo kịp các nước tiên tiến trên thế giới ngay từ bây giờ chúng ta phải đào tạo một lớp trẻ có đầy đủ phẩm chất trí tuệ, đạo đức, thể lực để góp phần xây dựng phát triển tương lai cho đất nước .
Vì thế các nhà giáo dục ( Các bậc cha mẹ, các cô nuôi dạy trẻ ) cần phải quan tâm đáp ứng nhu cầu phát triển của trẻ về mọi mặt và không thể phạm những sai lầm trong giáo dục vì đối với trẻ thơ: “ Sai một li sẽ đi một dặm ”.
Với cuộc đời của mỗi con người ngay từ khi mới sinh ra đã được nhìn thấy mọi vật xung quanh mình. Dần dà càng được sờ, nắn, tri giác, chiêm ngưỡng cảnh vật đa dạng, phong phú ở môi trường xung quanh.
Chính vì vậy Bộ giáo dục và Đào tạo đã đưa vào chương trình giáo dục trẻ Mẫu giáo bộ môn tìm hiểu môi trường xung quanh nhằm làm thoả mãn trí tò mò của trẻ. Qua hoạt động tìm hiểu môi trường xung quanh giúp trẻ làm giàu vốn hiểu biết, phát triển tư duy, ngôn ngữ. Tìm hiểu môi trường xung quanh giúp trẻ thấy được vẻ đẹp phong phú, đa dạng của thiên nhiên, vạn vật. Từ đó giúp trẻ phát triển thẩm mỹ cũng như kích thích trẻ về lòng nhân ái, biết bảo vệ, giữ gìn môi trường sống. Đó cũng chính là phát triển nhân cách trẻ.
Tuy nhiên nếu chúng ta chỉ cho trẻ tìm hiểu môi trường xung quanh mà không giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường liệu có mâu thuẫn chăng. Bởi nếu trẻ phải tồn tại trong điều kiện môi trường sống không đảm bảo thì sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển toàn diện của trẻ.
Ví dụ: Trẻ phải sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm hoặc trẻ phải sống trong môi trường có khí, rác thải độc hại sẽ ảnh hưởng rất xấu đến sức khoẻ của trẻ .Với thực trạng môi trường thế giới hiện nay đang bị huỷ diệt nghiêm trọng .
Hiện nay Bộ giáo dục và Đào tạo đã xây dựng chuyên đề giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ Mầm non với mục đích:
- Nhắc nhở những người lớn trong trường Mầm non ( kể cả bậc cha mẹ ) và đánh thức ở họ ý thức bảo vệ môi trường sống cho trẻ em ( và cả chính mình )
- Giúp giáo viên ( kể cả cha mẹ trẻ ) biết cách tạo dựng cho trẻ nhỏ một môi trường sống an toàn, sạch sẽ, lành mạnh và phong phú.
- Giáo dục trẻ ngay từ nhỏ biết sống thân thiện với môi trường, bảo vệ môi trường.
Lo ngại trước thực trạng môi trường của thế giới và của nước ta hiện nay. Là một giáo viên Mầm non tôi thấy mình cần có nhiệm vụ :
+ Tạo dựng cho trẻ một môi trường sống phù hợp với sự phát triển của trẻ thơ. Môi trường ấy cần đáp ứng những yêu cầu: An toàn, sạch sẽ, lành mạnh và phong phú.
+ Hình thành ở trẻ một cách sống có văn hoá trong môi trường như: Không khạc nhổ bừa bãi, không vứt bỏ rác thải ra môi trường xung quanh mà cần bỏ rác thải đúng nơi qui định…
Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài : “ Một số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ Mẫu giáo 4-5 tuổi thông qua hoạt động Khám phá khoa học.” ở trường mầm non Hòa Lộc.
1.2. Mục đích nghiên cứu:
- Nhằm giúp trẻ có một môi trường sống trong lành và hình thành các hành vi văn minh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: llee thị tuyến
Dung lượng: |
Lượt tài: 34
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)