SKKN
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Lan |
Ngày 11/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: SKKN thuộc Tiếng Anh 8
Nội dung tài liệu:
phần một
mở đầu
I. lí do chọn chuyên đề:
1. lí do khách quan:
Từ năm học 2002-2003, cả nước ta đã thực hiện chương trình thay sách giáo khoa các môn học nói chung , và môn Tiếng Anh nói riêng. Sự đổi mới về thay sách lần này là sự đổi mới về cả nội dung và phương pháp dạy học với mục tiêu là đưa nền giáo dục nước ta hòa nhập với các nước trong khu vực trên thế giới. Chính vì thế việc học ngoại ngữ hiện nay đã trở thành nhu cầu và yêu cầu cấp thiết của nước ta. Thực tế cho thấychúng ta cần phảI tăng cường nghiên cứu về vấn đề tiếp thu ngoại ngữ- một vấn đề đã và đang được quan tâm từ vài năm gần đây. Việc đổi mới phương pháp dạy học môn ngoại ngữ là cần thiết, là cấp bách để đáp ứng được yêu cầu , đòi hỏi của xã hội.
Dạy học là một nghệ thuật, mỗi người giáo viên đều có thể áp dụng các phương pháp giảng dạy một cách khác nhau với một mục đích chung là giúp cho học sinh hiểu bài, và có hứng thú học môn học đó. Muốn vậy thì ngoài những vấn đề về lí luận cơ sở , nhất thiết giáo viên phảI làm chủ được một số những thủ thuật, kỹ thuật giảng dạy và khả năng áp dụng chúng vào từng điều kiện, đói tượng cụ thể và đặc biệt là phải sử dụng được các trang thiết bị dạy học trong một số bài học cụ thể.
2. Lí do chủ quan:
Việc dạy ngoại ngữ ở các trường THCS là một vấn đề tương đối khó . Tỉnh Vĩnh Phúc nói chung và huyện Vĩnh Tường nói riêng đều thuộc vùng đồng bằng tỉnh lẻ , nên ở nhiều trường việc dạy và học ngoại ngữ còn nhiều hạn chế. Việc giảng dạy thực sự vất vả , khó khăn vì học sinh còn có tính cách rụt rè, nhút nhát, xấu hổ. Hơn nữa do lớp học khá đông và do một số phụ huynh cũng như học sinh vẫn còn coi nhẹ môn học này, coi nó như là một môn học ngoại khóa , khong quan trọng.Một điều quan trọng nữa lafdo ít thiết bị và phương tiện học tiếng dẫn đén những khó khăn nhất định trong việc truyền thụ và tiếp thu kiến thức của thầy và trò . Do vậy tôI đã chọn chuyên đề “ Sự cần thiết của việc sử dụng thiết bị dạy học, giáo cụ trực quan trong giảng dạy môn ngoại ngữ ở trường THCS ”. Kết quả này đã được áp dụng vào các tiết dạy với các khối 6,7,8,9 .
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Qua nghiên cứu để tìm ra một phương pháp dạy và học tối ưu nhất, để phát huy tính tích cực học tập của học sinh để từ đó giúp các em dễ hiểu bài hơn, có hướng thú với bài học hơn.
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
1.Dựa vào cơ sở thực tiễn:
Kinh nghiệm giảng dạy, áp dụng thực tế trong các giờ dạy ngoại ngữ THCS tại trường THCS Nguyễn Viết Xuân
2.Dựa trên cơ sở lý luận:
Dựa vào quan điểm đổi mới phương pháp.
Dựa vào đặc thù của môn ngoại ngữ.
Dựa vào kết quả nghiên cứu đề tài: “ Bước đầu đổi mới phương pháp dạy học” và “Bồi dưỡng phương pháp dạy tiếng Anh”.
phần II
Nội dung
I.Quan điểm đổi mới phương pháp dạy học môn ngoại ngữ ở trường THCS.
Thống nhất với quan điểm chung của đổi mới phương pháp dạy học, việc dạy ngoại ngữ phảI được thể hiện theo hướng tích cực hóa ho
mở đầu
I. lí do chọn chuyên đề:
1. lí do khách quan:
Từ năm học 2002-2003, cả nước ta đã thực hiện chương trình thay sách giáo khoa các môn học nói chung , và môn Tiếng Anh nói riêng. Sự đổi mới về thay sách lần này là sự đổi mới về cả nội dung và phương pháp dạy học với mục tiêu là đưa nền giáo dục nước ta hòa nhập với các nước trong khu vực trên thế giới. Chính vì thế việc học ngoại ngữ hiện nay đã trở thành nhu cầu và yêu cầu cấp thiết của nước ta. Thực tế cho thấychúng ta cần phảI tăng cường nghiên cứu về vấn đề tiếp thu ngoại ngữ- một vấn đề đã và đang được quan tâm từ vài năm gần đây. Việc đổi mới phương pháp dạy học môn ngoại ngữ là cần thiết, là cấp bách để đáp ứng được yêu cầu , đòi hỏi của xã hội.
Dạy học là một nghệ thuật, mỗi người giáo viên đều có thể áp dụng các phương pháp giảng dạy một cách khác nhau với một mục đích chung là giúp cho học sinh hiểu bài, và có hứng thú học môn học đó. Muốn vậy thì ngoài những vấn đề về lí luận cơ sở , nhất thiết giáo viên phảI làm chủ được một số những thủ thuật, kỹ thuật giảng dạy và khả năng áp dụng chúng vào từng điều kiện, đói tượng cụ thể và đặc biệt là phải sử dụng được các trang thiết bị dạy học trong một số bài học cụ thể.
2. Lí do chủ quan:
Việc dạy ngoại ngữ ở các trường THCS là một vấn đề tương đối khó . Tỉnh Vĩnh Phúc nói chung và huyện Vĩnh Tường nói riêng đều thuộc vùng đồng bằng tỉnh lẻ , nên ở nhiều trường việc dạy và học ngoại ngữ còn nhiều hạn chế. Việc giảng dạy thực sự vất vả , khó khăn vì học sinh còn có tính cách rụt rè, nhút nhát, xấu hổ. Hơn nữa do lớp học khá đông và do một số phụ huynh cũng như học sinh vẫn còn coi nhẹ môn học này, coi nó như là một môn học ngoại khóa , khong quan trọng.Một điều quan trọng nữa lafdo ít thiết bị và phương tiện học tiếng dẫn đén những khó khăn nhất định trong việc truyền thụ và tiếp thu kiến thức của thầy và trò . Do vậy tôI đã chọn chuyên đề “ Sự cần thiết của việc sử dụng thiết bị dạy học, giáo cụ trực quan trong giảng dạy môn ngoại ngữ ở trường THCS ”. Kết quả này đã được áp dụng vào các tiết dạy với các khối 6,7,8,9 .
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Qua nghiên cứu để tìm ra một phương pháp dạy và học tối ưu nhất, để phát huy tính tích cực học tập của học sinh để từ đó giúp các em dễ hiểu bài hơn, có hướng thú với bài học hơn.
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
1.Dựa vào cơ sở thực tiễn:
Kinh nghiệm giảng dạy, áp dụng thực tế trong các giờ dạy ngoại ngữ THCS tại trường THCS Nguyễn Viết Xuân
2.Dựa trên cơ sở lý luận:
Dựa vào quan điểm đổi mới phương pháp.
Dựa vào đặc thù của môn ngoại ngữ.
Dựa vào kết quả nghiên cứu đề tài: “ Bước đầu đổi mới phương pháp dạy học” và “Bồi dưỡng phương pháp dạy tiếng Anh”.
phần II
Nội dung
I.Quan điểm đổi mới phương pháp dạy học môn ngoại ngữ ở trường THCS.
Thống nhất với quan điểm chung của đổi mới phương pháp dạy học, việc dạy ngoại ngữ phảI được thể hiện theo hướng tích cực hóa ho
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Lan
Dung lượng: 105,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)