SKKN 2010

Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Thọ | Ngày 08/05/2019 | 19

Chia sẻ tài liệu: SKKN 2010 thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

1
Kính chào quí Thầy,cô về tham dự!
Phòng giáo dục Thành Phố Rạch Giá.
Trường THCS Nguyễn Trường Tộ.
Ứng dụng phần mềm POWERPOINT trong thiết kế và
giảng dạy bộ môn Lịch sử ở trường THCS
GV trình bày: Nguyễn Xuân Thọ
Năm học:2009-2010
Chuyên đề
2
A.DẪN NHẬP
Môn lịch sử ở trường phổ thông có vị trí,chức năng và nhiệm vụ quan trọng trong việc đào tạo thế hệ trẻ.Một trong những hành trang để đất nước bước vào thế kỉ mới,thế kỉ XXI.Từ cổ chí kim bao giờ con người cũng là động lực phát triển của lịch sử.Trong thế kỉ này khi nền kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ thì vai trò con người lại càng nổi trội.Khi các em đã hiểu, yêu quý lịch sử dân tộc mình,hứng thú,đam mê bộ môn này,thì truyền thống quý báu,những bài học xương máu trong kinh nghiệm đấu tranh xây dựng và bảo vệ tổ quốc,sẽ thổi lớn tâm hồn các em: bằng tình yêu bạn bè,gia đình,tình yêu xóm làng,yêu quê hương đất nước.Các em sẽ trở thành một công dân tốt.Các em sẽ có ý thức học tập và lao động,lĩnh hội kiến thức của nhiều bộ môn tốt hơn.Lịch sử không những giúp các em lớn lên về tri thức mà còn lớn lên về tâm hồn,nhân cách ,đạo đức.Bác Hồ đã dạy chúng ta: “Có tài mà không có đức là người vô dụng”.
Một con người đầy tài năng nhưng không có tình yêu quê hương, tổ quốc,không hiểu cội nguồn lịch sử dân tộc thì rất dễ lầm đường lạc lối.Thực trạng này luôn đặt ra cho những ai tâm huyết với nghề “Trồng người” một sự trăn trở:Phải làm thế nào để giúp học sinh hứng thú say mê học và hiểu bộ môn lịch sử ? Nắm được thực tế trên và chủ trương của Bộ Giáo dục, của ngành:Năm nay là năm học ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động giảng dạy.Qua một thời gian ứng dụng,thực tế đã chứng minh công nghệ thông tin đem lại hiệu quả rất lớn trong quá trình dạy học.Vì vậy tôi xin được mạnh dạn trình bày một vài kinh nghiệm ứng dụng phần mềm PowerPoint trong thiết kế bài giảng bộ môn lịch sử trong nhà trường THCS.
Chuyên đề: Ứng dụng phần mềm POWERPOINT trong thiết kế và giảng dạy bộ môn Lịch sử ở trường THCS
GV trình bày: Nguyễn Xuân Thọ
3
B.NHỮNG KHÓ KHĂN:
1.Về phía học sinh:
-Thứ nhất:Học sinh còn xem nhẹ việc học môn lịch sử,chưa tự giác học tập,học đối phó,các em học Lịch sử chỉ vì đó là môn học chính khoá,chỉ vì điểm trung bình của bộ môn có ảnh hưởng đến việc xét duyệt lên lớp và khen thưởng.
-Thứ hai: Phụ huynh học sinh cũng chỉ muốn con em mình tập trung vào một số môn học như:Toán,tiếng Anh…(Ảnh hưởng của tư tưởng thực dụng).
-Thứ ba:Thực tế ngoài xã hội bùng nổ nhiều trò chơi giải trí:Điện tử,mạng,chát…hấp dẫn các em hơn, dẫn đến các em chây lười,lơ là học tập.
Chuyên đề: Ứng dụng phần mềm POWERPOINT trong thiết kế và giảng dạy bộ môn Lịch sử ở trường THCS
GV trình bày: Nguyễn Xuân Thọ
4
B.NHỮNG KHÓ KHĂN:
1.Về phía học sinh:
2.Về phía giáo viên:
-Trình độ tin học của giáo viên (đặc biệt là giáo viên lớn tuổi) còn gặp nhiều khó khăn trong việc ứng dụng CNTT vào việc dạy học. Một số giáo viên còn hạn chế về chuyên môn nghiệp vụ,còn lúng túng trong việc thiết kế,tổ chức giờ dạy không hấp dẫn,nhất là hệ thống câu hỏi,kiến thức cần tích hợp,hình thức hoạt động của học sinh chưa xác định và làm nổi bật trọng tâm bài dạy nên chưa khắc sâu kiến thức cho học sinh.
-Do thiếu thốn về cơ sở vật chất nói chung và đồ dùng dạy học của môn Lịch sử nói riêng.Đồ dùng trực quan rất ít,không đủ,do nhiều giáo viên dạy cùng một bộ môn,trong khi đó đồ dùng dạy học lại chỉ có một đến hai bộ,tranh ảnh minh hoạ trong sách giáo khoa không nhiều,lại tối màu,khó quan sát và cảm nhận.Bên cạnh đó kênh chữ và các kí hiệu quá nhỏ không thể sử dụng được,thậm chí có một số bản đồ còn mâu thuẫn với SGK(Lược đồ cuộc khởi nghĩa Yên Thế ở lớp 8).Các tranh ảnh ở SGK màu sắc còn đơn điệu và thiếu đồng bộ,chưa kể đến phim tài liệu thì hầu như không có.
Chuyên đề: Ứng dụng phần mềm POWERPOINT trong thiết kế và giảng dạy bộ môn Lịch sử ở trường THCS
GV trình bày: Nguyễn Xuân Thọ
5
Mông-te-xki-ơ
(1689-1755)
Vôn-te
(1694-1778)
G.G.Rút-xô
(1712-1778)
Ác-crai-tơ
Crôm-tơn
Ét-mơn Các-rai
Giêm Oát (1736-1819)
6
CÁC NHÀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN THẾ KỶ XVIII-XIX
Lô-mô-nô-xốp (1720-1742)
Niu-tơn (1643-1727)
S. Đác-uyn
7
NHỮNG ĐẠI BIỂU XUẤT SẮC CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHÔNG TƯỞNG
Xanh Xi-mông (1760-1825)
S.Phu-ri-ê (1772-1837)
R. Ô oen (1771-1858)
8
NHỮNG ĐẠI BIỂU XUẤT SẮC CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
C.Mác (1818-1883)
Ph. Ăng-ghen (1820-1895)
9
S. Mông-te-xki-ơ (1689-1755)
Vôn-te (1694-1778)
G.G. Rút-xô (1712-1778)
CÁC NHÀ VĂN, NHÀ TƯ TƯỞNG PHÁP
10
Vic-to Huy-gô (1802-1885)
Lép Tôn-xtôi (1828-1910)
Ban-dắc (1799-1850)
NHỮNG NHÀ VĂN TIÊU BIỂU CỦA NỀN VĂN HỌC HIỆN THỰC PHÊ PHÁN
11
Đền thờ vua Đinh(Ninh Bình)
12
Đền thờ vua Lê
13
14
Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân Nam Hán
Chặt gỗ để đóng cọc
Đóng cọc ở sông Bạch Đằng
15
Hình 10
Lược đồ lực lượng phản cách mạng tấn công nước Pháp năm 1793
Hình 33
Lược đồ: Các nước đế quốc và thuộc địa đầu thế kỷ XX
Hình 3
Lượcđồ 13 thuộc địa của Anh ở Bắc Mĩ
16
Hình 17
Lược đồ nước Anh giữa thế kỷ XVIII
Hình 18
Lược đồ nước Anh đầu thế kỷ XX
Hình 19
Lược đồ khu vực Mĩ La-tinh đầu thế kỉ XIX
17
Chiến thắng Bạch Đằng năm 938

Nước triều lên : quân
ta dùng thuyền nhẹ
nhử giặc vượt qua bãi
cọc ngầm.
18
Để đánh chiếm Đại Việt
- Xúi dục vua Chăm Pa đánh lên.
- Ngăn cản việc trao đổi giữa hai nước.
19
PHIM:Cách mạng tư sản Pháp
Bài 2. Cách mạng tư sản Pháp 1871
20
PHIM :Asian
21
B.NHỮNG KHÓ KHĂN:
1.Về phía học sinh:
-Thứ nhất:Học sinh còn xem nhẹ việc học môn lịch sử,chưa tự giác học tập,học đối phó,các em học Lịch sử chỉ vì đó là môn học chính khoá,chỉ vì điểm trung bình của bộ môn có ảnh hưởng đến việc xét duyệt lên lớp và khen thưởng.
-Thứ 2: Phụ Huynh học sinh cũng chỉ muốn con em mình tập trung vào một số môn học như:Toán,tiếng anh…(Ảnh hưởng của tư tưởng thực dụng).
-Thứ 3:Thực tế ngoài xã hội bùng nổ nhiều trò chơi giải trí:Điện tử,mạng,chát…hấp dẫn các em hơn, dẫn đến các em chây lười,lơ là học tập.
2.Về phía giáo viên:
-Trình độ tin học của giáo viên (đặc biệt là giáo viên lớn tuổi) còn gặp nhiều khó khăn trong việc ứng dụng CNTT vào việc giảng dạy. Một số giáo viên còn hạn chế về chuyên môn nghiệp vụ,còn lúng túng trong việc thiết kế,tổ chức giờ dạy không hấp dẫn,nhất là hệ thống câu hỏi,kiến thức cần tích hợp,hình thức hoạt động của học sinh chưa xác định và làm nổi bật trọng tâm bài dạy nên chưa khắc sâu kiến thức cho học sinh.
-Do thiếu thốn về cơ sở vật chất nói chung và đồ dùng dạy học của môn Lịch sử nói riêng.Đồ dùng trực quan rất ít,không đủ,do nhiều giáo viên dạy cùng một bộ môn,trong khi đó đồ dùng dạy học lại chỉ có một đến hai bộ,tranh ảnh minh hoạ trong sách giáo khoa không nhiều,lại tối màu,khó quan sát và cảm.Bên cạnh đó kênh chữ và các kí hiệu quá nhỏ không thể sử dụng được,thậm chí có một số bản đồ còn mâu thuẫn với SGK(Lược đồ cuộc khởi nghĩa Yên Thế ở lớp 8).Các tranh ảnh ở SGK màu sắc còn đơn điệu và thiếu đồng bộ,chưa kể đến phim tài liệu thì hầu như không có.
Chuyên đề: Ứng dụng phần mềm POWERPOINT trong thiết kế và giảng dạy bộ môn Lịch sử ở trường THCS
GV trình bày: Nguyễn Xuân Thọ
Trước những khó khăn trên cần có những giải pháp khắc phục như thế nào?
22
C.GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC:
I. Tính cần thiết của việc ứng dụng phần mềm powerpoint trong thiết kế và bài giảng bộ môn lịch sử
1.Thuận lợi:
-Ứng dụng công nghệ tin học nói chung và phần mềm dạy học nói riêng vào hoạt động giảng dạy là chủ trương của năm học và được sự quan tâm đặc biệt của ngành giáo dục.
-Được sự giúp đỡ của chi bộ Đảng,của Ban giám hiệu nhà trường,tạo cơ sở vật chất: Phòng học,máy chiếu,vi tính,động viên phong trào dạy học bằng giáo án điện tử.
-Bản thân tôi nắm bắt được thuận lợi trên và đã tự tìm tòi,học hỏi qua sách báo, các đồng nghiệp.Từ những điều đã tiếp thu được,tôi nhận thấy cần mạnh dạn ứng dụng công nghệ tin học vào việc thiết kế bài giảng và giảng dạy bộ môn Lịch sử với sự hỗ trợ của các phần mềm,trong đó có phần mềm Powerpoint,kết hợp với các phương tiện hiện đại như máy vi tính,máy chiếu projector…để làm cho giờ dạy học Lịch sử tươi vui,hấp dẫn và mới mẻ hơn.Cách làm đó còn có tác dụng thực sự cho việc nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử ở nhà trường THCS.

Chuyên đề: Ứng dụng phần mềm POWERPOINT trong thiết kế và giảng dạy bộ môn Lịch sử ở trường THCS
GV trình bày: Nguyễn Xuân Thọ
23
C.GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC:
I. Tính cần thiết của việc ứng dụng phần mềm powerpoint trong thiết kế và bài giảng bộ môn lịch sử
1.Thuận lợi:
2.Đối tượng nghiên cứu:
- PowerPoint là phần mềm công cụ giúp cho giáo viên có thể tự xây dựng được các bài giảng trên máy tính một cách nhanh chóng và hiệu quả.So với các công cụ khác,PowerPoint có thể tạo ra các bài giảng có âm thanh,hình ảnh,chuyển động và tương tác…phù hợp với mọi đối tượng học sinh.
-PowerPoint là phần mềm tiện ích có sẵn trong hệ điều hành WINDOW,sử dụng hoàn toàn miễn phí,phù hợp với điều kiện của giáo viên.Dễ sử dụng,giáo viên chỉ cần biết sử dụng thành thạo Word và Excel là có thể sử dụng được.
Chuyên đề: Ứng dụng phần mềm POWERPOINT trong thiết kế và giảng dạy bộ môn Lịch sử ở trường THCS
GV trình bày: Nguyễn Xuân Thọ
-PowerPoint cho phép chọn nhiều kiểu giao diện(Skin).Giáo viên có thể lựa chọn các giao diện khác nhau cho bài giảng,tùy thuộc vào bài học,môn học và ý thích của giáo viên,tạo điều kiện dễ dàng cho thao tác của giáo viên khi giảng dạy.
-PowerPoint sử dụng Unicode nên Font chữ trong các sản phẩm bài giảng đều đẹp,dễ nhìn và ổn định trên mọi máy tính.

24
2 kiểu phong chữ:
Times New Roman
VNI-Times
Kích cỡ chữ: 24
Chuyên đề: Ứng dụng phần mềm POWERPOINT trong thiết kế và giảng dạy bộ môn Lịch sử ở trường THCS
GV trình bày: Nguyễn Xuân Thọ
25
-Trong quá trình soạn giáo án PowerPoint, giáo viên còn cung cấp sẵn nhiều mẫu bài tập chuẩn, thường được sử dụng trong sách giáo khoa và sách bài tập như:
+Bài tập trắc nghiệm.

Chuyên đề: Ứng dụng phần mềm POWERPOINT trong thiết kế và giảng dạy bộ môn Lịch sử ở trường THCS
GV trình bày: Nguyễn Xuân Thọ
26
Trung Quốc Đồng minh hội là tổ chức của giai cấp nào?
A. Giai cấp tư sản.
B. Giai cấp vô sản.
C. Nông dân.
D. Phong kiến
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
27
L� Thường kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách :
Thương lượng, đề nghị "giảng hòa".
Tổng tấn công, truy kích kẻ thù đến cùng.
Kí hòa ước kết thúc chiến tranh.
Đề nghị "giảng hòa", củng cố lực lượng, chờ thời cơ.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
28
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
Start
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
29
-Trong quá trình soạn giáo án PowerPoint, giáo viên còn cung cấp sẵn nhiều mẫu bài tập chuẩn, thường được sử dụng trong sách giáo khoa và sách bài tập như:
+Bài tập trắc nghiệm.
+Bài tập ô chữ:học sinh phải trả lời các ô chữ hàng ngang để tìm ra ô chữ hàng dọc.

Chuyên đề: Ứng dụng phần mềm POWERPOINT trong thiết kế và giảng dạy bộ môn Lịch sử ở trường THCS
GV trình bày: Nguyễn Xuân Thọ
30
T
H
Ă
N
G
L
O
N
G
Dây du?c xem là tru?ng D?i h?c d?u tiên c?a Vi?t Nam? Du?c xây d?ng nam 1076. (10 ch? cái)
Trò chơi ô chữ
Q
U

C
T
G

I
Á
M
Đ
O
N
H
O

V

H
P
O

Đ
N
Á
H
G


N
R

H
K
Ư
L
A
O
H
T
À
H
T

G
N

Ă
M
I

U
N
I
N
2. Nội dung học tập chủ yếu của giaùo dục thời Lyù?
(6 chữ caùi)
3. Để đặt nền móng cho nền giaùo dục Việt Nam nhaø
Lyù đaõ xaây dựng coâng trình naøo vaøo năm 1070.
(7 chöõ caùi)
4. Nơi nhaø Lyù đoùng đoâ ngaøy nay coù teân laø gì? (5 chữ caùi)
5. OÂng tổ của đạo Nho laø ai? (7 chữ caùi)
6. Nhaø Lyù đaõ dời đoâ từ đaâu về thaønh Đại La?
(5 chữ caùi)
7. Việc xaây dựng nhiều chuøa chöùng tỏ nhaø Lyù coi `
trọng……?(7 chöõ caùi).
8. Chöõ được nhaø Lyù sử dụng laø chöõ gì?(3 chöõ caùi)
9. Con vật tưởng tượng của người thời xưa?
(4 chöõ caùi)
10. Chìa khoá hàng dọc?(9 chữ cái)
(Bài 12- Lớp 7)
31
-Trong quá trình soạn giáo án PowerPoint, giáo viên còn cung cấp sẵn nhiều mẫu bài tập chuẩn, thường được sử dụng trong sách giáo khoa và sách bài tập như:
+Bài tập trắc nghiệm.
+Bài tập ô chữ:học sinh phải trả lời các ô chữ hàng ngang để tìm ra ô chữ hàng dọc
+Bài tập kéo thả/kéo thả hình ảnh:học sinh phải kéo thả các đối tượng này vào đúng những vị trí được qui định trước trên một hình ảnh hoặc một đoạn văn bản.Bài tập này còn có thể,thể hiện dưới dạng bài tập điền khuyết hoặc ẩn/hiện.

Chuyên đề: Ứng dụng phần mềm POWERPOINT trong thiết kế và giảng dạy bộ môn Lịch sử ở trường THCS
GV trình bày: Nguyễn Xuân Thọ
32
Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn viết sau :

Cuôí xuân 1077,..........................cho mở cuộc tấn công lớn vào trận tuyến của địch. Kết quả quân Tống thua to "mười phần chết đến......................" và chúng đã lâm vào tình thế...................................
Giữa lúc ấy, Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng biện pháp.............,...............,................
Lý Thu?ng Kiệt
5-6 phần
mềm dẻo, thương lượng, đề nghị "giảng hòa".
khó khăn, tuyệt vọng
BÀI TẬP DI?N KHUY?T
33
-Trong quá trình soạn giáo án PowerPoint, giáo viên còn cung cấp sẵn nhiều mẫu bài tập chuẩn, thường được sử dụng trong sách giáo khoa và sách bài tập như:
+Bài tập trắc nghiệm.
+Bài tập ô chữ:học sinh phải trả lời các ô chữ hàng ngang để tìm ra ô chữ hàng dọc
+Bài tập kéo thả/kéo thả hình ảnh:học sinh phải kéo thả các đối tượng này vào đúng những vị trí được qui định trước trên một hình ảnh hoặc một đoạn văn bản.Bài tập này còn có thể,thể hiện dưới dạng bài tập điền khuyết hoặc ẩn/hiện.
-Ngoài ra PowerPoint còn hỗ trợ rất nhiều các module cho từng môn học,giáo viên có thể tạo được những trang bài giảng chuyên nghiệp một cách dễ dàng:
+Vẽ đồ thị hàm số.
+Vẽ hình học.
+Ngôn ngữ lập trình mô phỏng.
Chuyên đề: Ứng dụng phần mềm POWERPOINT trong thiết kế và giảng dạy bộ môn Lịch sử ở trường THCS
GV trình bày: Nguyễn Xuân Thọ
34
-Sau khi soạn thảo xong bài giảng trên phần mềm PowerPoint,giáo viên có thể xuất bài giảng ra thành một thư mục chứa File EXE.Chức năng này xuất bài giảng đang soạn thảo ra thành một sản phẩm chạy độc lập có thể copy vào đĩa mềm,USB hoặc đĩa CD để chạy trên các máy tính khác mà không cần chương trình PowerPoint, với chức năng này ta có thể liên kết với các bài giảng được tạo bằng Violet hoặc các công cụ khác hỗ trợ liên kết.Ngoài ra phần mềm còn có chức năng đóng gói bài giảng dạng HTML(Trình duyệt Web) phần mềm sẽ chạy dưới dạng giao diện Web và có đưa lên Website của trường(hoặc cá nhân).Nhờ vậy giáo viên có thể sử dụng bài giảng của mình thông qua Internet ở mọi lúc mọi nơi,mà không cần mang theo đĩa mềm,USB,hoặc đĩa CD.
-Việc sử dụng phương tiện hiện đại một cách hợp lý,khoa học sẽ rút ngắn khoảng cách giữa lý thuyết với thực hành và làm cho quá trình nhận thức của học sinh được cụ thể hơn.Các em lĩnh hội tri thức một cách đầy đủ, chính xác hơn đồng thời củng cố,mở rộng,khắc sâu và nâng cao kiến thức cơ bản cho các em.
Chuyên đề: Ứng dụng phần mềm POWERPOINT trong thiết kế và giảng dạy bộ môn Lịch sử ở trường THCS
GV trình bày: Nguyễn Xuân Thọ
35
II.Một số kinh nghiệm sử dụng phần mềm PowerPoint trong thiết kế và giảng dạy bộ môn Lịch sử trong nhà trường THCS.
II.1. C¸c b­íc tiÕn hµnh: Khi thiÕt kÕ bµi gi¶ng Lịch sử, t«i cã thÓ tiÕn hµnh mét sè b­íc nh­ sau:
B­íc 1. Chuẩn bị nội dung bài học,hệ thống câu hỏi/đáp,hình ảnh liên quan đến bài dạy và các file âm thanh,phim(nếu cần).Lên kế hoạch bố cục,sắp xếp kiến thức,hình ảnh minh họa cho từng “màn biểu diễn” hay gọi là Slide...Khâu chuẩn bị này rất cần thiết vì nó sẽ giúp tăng cường hiệu quả bài giảng.
Bước 2. Khởi động chương trình PowerPoint.Trong cửa sổ làm việc của PowerPoint ,lần lượt thực hiện các thao tác dưới đây:
-Chọn mẫu template cho Slide (mẫu nền có sẵn), bên phải màn hình,chọn Slide Design-Slide Template -> chọn các nền có sẵn.Có thể thay đổi màu Template đã chọn đậm nhạt tùy sở thích của mình bằng cách click vào dấu như trên rồi chọn Slide design ->Color Schemes và chọn một trong các màu đó.
-Chọn màu hay ảnh nền cho Slide:Nếu không thích các Template có sẵn,bạn có thể chọn màu hay pha màu tùy thích cho Slide.
Chuyên đề: Ứng dụng phần mềm POWERPOINT trong thiết kế và giảng dạy bộ môn Lịch sử ở trường THCS
GV trình bày: Nguyễn Xuân Thọ
36
II.Một số kinh nghiệm sử dụng phần mềm PowerPoint trong thiết kế và giảng dạy bộ môn Lịch sử trong nhà trường THCS.
II.1. C¸c b­íc tiÕn hµnh: Khi thiÕt kÕ bµi gi¶ng Lịch sử, t«i cã thÓ tiÕn hµnh mét sè b­íc nh­ sau:
B­íc 1. Chuẩn bị nội dung bài học,hệ thống câu hỏi/đáp,hình ảnh liên quan đến bài dạy và các file âm thanh,phim(nếu cần).Lên kế hoạch bố cục,sắp xếp kiến thức,hình ảnh minh họa cho từng “màn biểu diễn” hay gọi là Slide...Khâu chuẩn bị này rất cần thiết vì nó sẽ giúp tăng cường hiệu quả bài giảng.
Bước 2. Khởi động chương trình PowerPoint.
-Trong thiết kế bài giảng, tôi thường chia các Slide làm hai cột:Bên trái để đặt các câu hỏi,tranh ảnh,lược đồ minh hoạ cho bài học,bên phải là nội dung của bài học được thiết kế qua từng phần nội dung của bài học.Đây là kiến thức trọng tâm mà các em học sinh cần phải nắm được.Nội dung bài học liên tục được bổ sung theo từng phần nội dung của bài học,mà không bao giờ mất khỏi các Slide của bài giảng,rất khoa học và thuận tiện cho học sinh ghi bài,cuối bài học là một Slide tổng kết toàn bộ nội dung bài học.Đối với bộ môn Lịch sử,đây là một phân môn có nhiều tranh ảnh,lược đồ,bên cạnh việc sử dụng các bài tập trong sách giáo khoa, tôi còn tự thiết kế nhiều kiểu dạng bài tập, để đem lại hiệu quả cho tiết học.
Chuyên đề: Ứng dụng phần mềm POWERPOINT trong thiết kế và giảng dạy bộ môn Lịch sử ở trường THCS
GV trình bày: Nguyễn Xuân Thọ
37
CHƯƠNG IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
BÀI 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
I.Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh.
Tình hình các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX như thế nào?
-Sự phát triển không đồng đều của chủ nghĩa tư bản cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX.
-Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc tranh giành thuộc địa.=>Hình thành hai khối quân sự kình địch nhau:Đức,Aó-Hung,I-ta-li-a >< Anh,Pháp,Nga.
Ví dụ
38
-Chèn một hình ảnh vào màn trình diễn:Vào trình đơn Insert/Pictures/From File,chọn đường dẫn tới tập tin chứa hình ảnh rồi bấm Insert hay bấm vào biểu tượng dưới thanh công cụ,và chọn đường dẫn tới tập tin chứa hình ảnh.
-Chèn một File âm thanh hay một đoạn phim vào bài giảng:Trong bài giảng,ta cũng có thể chèn những trích đoạn của một cảnh nào đó hay những âm thanh phù hợp với từng bài hay môn học.Trước hết,để thực hiện bước này,bạn phải có sẵn File âm thanh, phim(video) trong máy tính, sau đó thực hiện các bước sau:Nếu muốn chèn phim,hãy vào Insert/Movies and Sounds/Movies File và chọn đường dẫn tới File chứa đoạn phim ->bấm OK.Nếu chèn âm thanh,vào Insert/Movies andSounds/Sounds From file ->chọn đường dẫn tới File âm thanh ->bấm OK.

Ví dụ
Chuyên đề: Ứng dụng phần mềm POWERPOINT trong thiết kế và giảng dạy bộ môn Lịch sử ở trường THCS
GV trình bày: Nguyễn Xuân Thọ
39
-Liên kết một file bất kì đã có sẵn trong máy:Khi soạn một bài giảng,ta cũng cần liên kết với các file khác có liên quan để bài giảng phong phú hơn như:liên kết với một tập tin trong MS,Word,liên kết một trang Web có liên quan tới bài giảng hay một bài hát...Thực hiện bằng cách bôi đen đối tượng cần liên kết ->bấm Ctrl + K
->chọn file hay trang Web cần liên kết ->OK(hay vào Insert/Hyperlink,chọn file hay trang Web cần liên kết ->OK).Riêng chuyện liên kết trang Web,do thực tế đường truyền Internet ở ta,bạn nên download nguyên trang Web về máy tính để chạy theo chế độ Offline.

Chuyên đề: Ứng dụng phần mềm POWERPOINT trong thiết kế và giảng dạy bộ môn Lịch sử ở trường THCS
GV trình bày: Nguyễn Xuân Thọ
WWW.Googel.com
Các hình ảnh và lược đồ
Khai thác các đoạn phim
- VTV.ogr.vn
- HTV.vnn.vn
WWW.Bachkim.vn
40
-Exit: các hiệu ứng làm cho đối tượng thoát ra khỏi màn hình khi đối tượng đó không cần thiết trên slide.
-Motion Paths: là các hiệu ứng để tạo đối tượng di chuyển qua lại trên slide. Ở đây ngoài các hiệu ứng có sẵn, bạn còn có thể vẽ đường cho đối tượng di chuyển theo ý thích của mình.
Chuyên đề: Ứng dụng phần mềm POWERPOINT trong thiết kế và giảng dạy bộ môn Lịch sử ở trường THCS
GV trình bày: Nguyễn Xuân Thọ
Bước 3: Tạo các hiệu ứng trong PowerPoint .
1.Tạo hiệu ứng cho đối tượng (hình ảnh,văn bản) trong PowerPoint :Nhấp chuột vào đối tượng (hình ảnh,văn bản...)->chọn Custum Animation ->chọn menu trong Add Effect,sẽ xuất hiện bốn mục:
-Entrance: một loại hiệu ứng ban đầu cho đối tượng, bạn có thể lựa chọn theo ý thích.
-Emphasis: Các hiệu ứng làm nhấn mạnh cho đối tượng được chọn.
41
2.Tạo hiệu ứng chuyển tiếp giữa các slide: Mặc nhiên khi trình diễn trên màn hình, slide này chuyển sang slide khác rất đơn điệu. Ta có thể tạo hiệu ứng chuyển tiếp bằng cách ra lệnh: Slide Show /Slide Transition.
-Trong hộp thoại Apply to selected slide, bạn chọn hiệu ứng thích hợp cho tất cả các slide.
-Trong hộp thoại Modify transition: chọn tốc độ trình diễn và nhạc nền cho các slide.
-Ở hộp thoại Advance Slide: thiết lập tự động cho slide bằng cách đánh dấu vào Automatically rồi cho thời gian hợp lí vào bên dưới và bấm Apply to All slides. Tất cả các slide trong file đều được trình chiếu theo tuần tự nhất định.
Chuyên đề: Ứng dụng phần mềm POWERPOINT trong thiết kế và giảng dạy bộ môn Lịch sử ở trường THCS
GV trình bày: Nguyễn Xuân Thọ
Bước 3: Tạo các hiệu ứng trong PowerPoint .
1.Tạo hiệu ứng cho đối tượng (hình ảnh,văn bản) trong PowerPoint :Nhấp chuột
42
Ví dụ
POWERPOINT
Chuyên đề: Ứng dụng phần mềm POWERPOINT trong thiết kế và giảng dạy bộ môn Lịch sử ở trường THCS
GV trình bày: Nguyễn Xuân Thọ
43
II.2 Một số lưu ý khi sử ứng dụng CNTT vào soạn bài giảng điện tử.
- PowerPoint là một công cụ trực quan mạnh và hiệu quả khi làm bài giảng điện tử. Những kĩ năng sử dụng “nhuần nhuyễn” các công cụ và hiệu ứng sẵn có trong PowerPoint sẽ giúp các giáo viên thực hiện bài giảng của mình một cách sinh động, lôi cuốn học sinh học bài và tiết kiệm được rất nhiều thời gian trong việc soạn giáo án.
-Tuy nhiên khi sử dụng phần mềm PowerPoint nói riêng và ứng công nghệ thông tin nói chung,vào dạy học,không phải là thay đổi phương pháp dạy học hoặc thay thế cho giáo viên dạy học.Mà đây chỉ là phương tiện hỗ trợ cho giáo viên dạy học một cách có hiệu quả hơn,gây hứng thú cho học sinh học bài hơn.Do đó khi thiết kế một bài giảng điện tử.Chúng ta cần chú ý đến yếu tố giáo dục và yếu tố thẩm mĩ,không nên lạm dụng tranh ảnh,lược đồ,âm thanh,phim…đưa vào bài giảng.Mà nên đưa những gì thật cần thiết,phù hợp với sự nhận thức ở các khối lớp học, để phục vụ tốt và hiệu quả cho nội dung bài học.
Chuyên đề: Ứng dụng phần mềm POWERPOINT trong thiết kế và giảng dạy bộ môn Lịch sử ở trường THCS
GV trình bày: Nguyễn Xuân Thọ
44
II.3 Bài dạy minh hoạ
Chuyên đề: Ứng dụng phần mềm POWERPOINT trong thiết kế và giảng dạy bộ môn Lịch sử ở trường THCS
GV trình bày: Nguyễn Xuân Thọ
Bài 26
PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX
45
Kiểm tra bài cũ
Trả lời
Câu hỏi: Trình bày nội dung cơ bản của
Hiệp ước Hác-măng (1883) và Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884?)
Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì,cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì, nhập vào đất Nam Kỳ thuộc Pháp. Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh được sát nhập vào Bắc Kì...
Pháp trả lại cho triều đình Huế tỉnh Bình Thuận và ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh…
* Em có nhận xét gì về 2 Hiệp ước trên?
Với 2 Hiệp ước trên, Việt Nam đã hoàn toàn trở thành thuộc địa của Pháp.
=>Triều đình nhà Nguyễn hầu như không còn vai trò chính trị của mình.
46
Bài:26 PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX
Tiết 42 I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI
KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU
CẦN VƯƠNG”
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885
-Nguyên nhân:
+Phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu muốn giành lại chủ quyền từ tay Pháp.
+Thực dân Pháp quyết tâm tiêu diệt phái chủ chiến.
Sau hai Hiệp ước 1883, 1884, phe chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu nuôi hi vọng gì?

Triều đình chia thành 2 phái:
chủ chiến và chủ hòa
H-90.Tôn Thất Thuyết (1835-1913)
Em hãy cho biết đôi nét về Tôn
ThấtThuyết?
Để chuẩn bị hành động, phe chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu đã làm gì?
Vua Hàm Nghi lúc 14 tuổi
Thái độ và hành động của thực dân Pháp trước những việc làm của phe chủ chiến?
Thứ năm ngày 12 tháng 02 năm 2009
47
PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI
KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU
CẦN VƯƠNG”
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885
-Nguyên nhân:
Đêm mồng 4 rạng sáng 5-7-1885 Tôn Thất Thuyết ra lệnh tấn công quân Pháp ở tòa Khâm Sứ và đồn Mang Cá,quân Pháp nhất thời rối loạn sau đó phản công chiếm Hoàng thành.
Tiết 42
Bài 26:
Hình. 88.Lược đồ kinh thành Huế 1885
-Diễn biến:
48
Câu hỏi
Tại sao cuéc ph¶n c«ng t¹i kinh thµnh HuÕ ngµy 5.7.1885 cña phe chñ chiÕn diễn ra quyết liệt nhưng l¹i thÊt b¹i ?

Đáp án
-Thời cơ hành động chưa đến,tình thế bắt buộc phải nổ súng phản công,nằm ngoài kế hoạch khởi nghĩa của Tôn Thất Thuyết.
- Thực dân Pháp có vũ khí, quân lính mạnh,ưu thế hơn hẳn.

Thảo luận nhóm
(3 phút)
Hết giờ
49
PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI
KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU
CẦN VƯƠNG”
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885
Tiết 42
Bài 26:
2. Phong trào Cần vương bùng nổ và lan rộng.
Cuộc rút khỏi kinh thành Huế
của phe chủ chiến
Khi ra đến căn cứ Tân Sở,vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết đã có hành động gì?
- Ngày 13-7-1885, vua Hàm Nghi ra chiếu Cần vương.
Tân Sở-nơi ban chiếu Cần vương lần I (13-7-1885)
Đà Nẵng
Huế
Quảng Trị
Tân Sở
50
Hình 89 . Hàm Nghi
(1870-1943)
“Từ xưa kế sách chống giặc không ngoài ba điều: đánh, giữ, hòa. Đánh thì chưa có cơ hội; giữ thì khó định hẹn được sức; hoà thì họ đòi hỏi không biết chán.
...Nước ta gần đây ngẫu nhiên gặp nhiều việc. Trẫm tuổi trẻ nối ngôi, không lúc nào không nghĩ đến tự cường tự trị. Kẻ phái của Tây ngang bức, hiện tình mỗi ngày một quá thêm. Hôm trước chúng tăng thêm binh quyền đến, buộc theo những điều mình không thể nào làm được...; trong triều đình đắn đo về hai điều: cúi đầu tuân mạng, ngồi để mất cơ hội, sao bằng nhìn thấy chỗ âm mưu biến động của địch mà đối phó trước? Vì bằng việc xảy ra không thể tránh, thì cũng còn có cái việc ngày nay để mưu tốt cái lợi sau này, ấy là do thời thế xui nên vậy. Phàm những người cùng dự chia mối lo này cũng đã dư biết. Biết thì phải tham gia công việc, nghiến răng dựng tóc, thề giết hết giặc, nào ai là không có cái lòng như thế?”

(Trích “Chiếu Cần vương”- theo SGV)
Mục đích của Chiếu Cần vương là gì?
Chiếu Cần Vương được cho là nguyên bản
(Theo báo: thể thao & văn hoá 3.06/2008)
51
PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI
KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU
CẦN VƯƠNG”
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885
Tiết 42
Bài 26:
2. Phong trào Cần vương bùng nổ và lan rộng
Cuộc rút khỏi kinh thành Huế
của phe chủ chiến
- Ngày 13-7-1885, vua Hàm Nghi ra chiếu Cần vương.
Tân Sở-nơi ban chiếu Cần vương lần I (13-7-1885)
- Mục đích:kêu gọi văn thân cùng nhân dân cả nước đứng lên giúp vua cứu nước.
Hành động của vua Hàm Nghi chứng tỏ điều gì?Vì sao?
- Diễn biến:gồm 2 giai đoạn:
+Giai đoạn 1:1885 đến 1888.
Em hãy trình bày diễn biến của phong trào Cần vương?
Đà Nẵng
Huế
Quảng Trị
Tân Sở
52
Nguyễn Duy Hiệu,
Trần Văn Dự
(Quảng Nam)
Lê Trung Đình
(Quảng Ngãi)
Mai Xuân Thưởng
(Bình Định)
Trương Đình Hội
(Quảng Trị)
Lê Trực,
Nguyễn Phạm Tuân
(Quảng Bình)
Nguyễn Xuân Ôn
(Nghệ An)
Nguyễn Văn Giáp
(Sơn Tây)
Rộng lớn,từ Trung kì đến Bắc Kì,Nam kì không có phong trào
vì nơi này thuộc Pháp,phong trào không đến được.
Quy mô phong trào?
Phạm Bành
(Thanh Hóa)
Lược đồ phong trào
cần Vương
53
PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI
KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU
CẦN VƯƠNG”
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885
Tiết 42
Bài 26:
2. Phong trào Cần vương bùng nổ và lan rộng
Cuộc rút khỏi kinh thành Huế
của phe chủ chiến
-Ngày 13-7-1885, vua Hàm Nghi ra chiếu Cần vương.
- Mục đích:kêu gọi văn thân cùng nhân dân cả nước đứng lên giúp vua cứu nước.
Phú Gia-nơi ban chiếu Cần vương lần II(20-9-1885)
Căn cứ thượng lưu sông Gianh - nơi vua Hàm Nghi bị bắt (11-1888)
- Diễn biến:gồm 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1:1885 đến 1888.
Đà Nẵng
Huế
Quảng Trị
Tân Sở
Phú Gia
Vua Hàm Nghi bị bằt(tranh vẽ)
54
PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI
KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU
CẦN VƯƠNG”
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885
Tiết 42
Bài 26:
2. Phong trào Cần vương bùng nổ và lan rộng
-Ngày 13-7-1885, vua Hàm Nghi ra
chiếu Cần vương.
-Mục đích:kêu gọi văn thân cùng nhân dân cả nước đứng lên giúp vua cứu nước.
+ Giai đoạn 2:1888-1896.
K.N. Bãi Sậy
(Hưng Yên)
K.N.Hương Khê
(Hà Tĩnh)
Lược đồ phong trào cần vương
cuối TKXIX
Qui tụ thành những cuộc khởi
nghĩa lớn,qui mô trình độ tổ
chức cao hơn
-Diễn biến:gồm 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1:1885 đến 1888.
K.N.Ba Đình
(Thanh Hoá)
55
PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH
THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885
Tiết 42
Bài 26:
2. Phong trào Cần vương bùng nổ và lan rộng
-Ngày 13-7-1885, vua Hàm Nghi ra chiếu Cần vương.
- Mục đích:kêu gọi văn thân cùng nhân dân cả nước đứng lên giúp vua cứu nước.
Thành phần lãnh đạo phong trào Cần vương là những ai?
+Văn thân: Nhà nho có tiếng tăm trong xã hội phong kiến.
+Sĩ phu: Người yêu nước trí thức,có danh tiếng trong xã hội phong Kiến.
- Lãnh đạo:Những văn thân,sĩ phu
yêu nước.
Lực lượng nào tham gia phong trào Cần vương?
- Lực lượng:quần chúng nhân dân.
-Diễn biến:gồm 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1:1885 đến 1888.
+ Giai đoạn 2:1888-1896.
56
Nguyễn Duy Hiệu,
Trần Văn Dự
Lê Trung Đình,
Nguyễn Tự Tân
Mai Xuân Thưởng
Trương Đình Hội
Phan Đình Phùng
Phạm Bành
Nguyên Thiện Thuật
Lê Trực,
Nguyễn Phạm Tuân
Nguyễn Xuân Ôn
Ngô Quang Bích
Nguyễn Văn Giáp
Lược đồ phong trào
cần Vương
Phong trào Cần vương là phong trào kháng chiến lớn mạnh thể hiện truyền thống yêu nước và khí phách anh hùng của dân tộc ta,tiêu biểu nhất cho cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX.
57
Một số hình ảnh Vua Hàm Nghi sau khi bị đày sang An-giê-ri(1888-1943)

58
PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX

I.CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠIKINH THÀNH HUẾ.
VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885
-Nguyên nhân:
+Phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu muốn giành lại chủ quyền từ tay Pháp.
+Thực dân Pháp quyết tâm tiêu diệt phái chủ chiến.
Tiết 42
Bài 26:
-Diễn biến:
Đêm mồng 4 rạng sáng 5-7-1885 Tôn Thất Thuyết ra lệnh tấn công quân Pháp ở tòa Khâm Sứ và đồn Mang Cá,quân Pháp nhất thời rối loạn sau đó phản công chiếm Hoàng thành.

2. Phong trào Cần vương bùng nổ và lan rộng
-Ngày 13-7-1885, vua Hàm Nghi ra chiếu Cần vương.
-Mục đích:kêu gọi văn thân cùng nhân dân cả nước. đứng lên giúp vua cứu nước.
-Lãnh đạo:Những văn thân,sĩ phu yêu nước.
-Lực lượng:quần chúng nhân dân.
-Diễn biến:gồm 2 giai đoạn:
+Giai đoạn 1:1885 đến 1888.
+Giai đoạn 2:1888-1896.
59
Câu 1
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
Start
Luyện tập-củng cố
60
Câu 2
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
Start
Luyện tập-củng cố
61
Câu 3
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
Start
Luyện tập-củng cố
62
N
A
N
V
Ơ
Ư
C
N
Ơ
Ư
V
N

C
G
N
I
G
U
I
I
M
T
O
Ơ
A
H
Trò chơi ô chữ
t
O
N
H
N
G
T
O
T
R
Ư
N
H
C
I
L
G
T
T
H
A
L
N
a
Y
H
A
P
G
S
Ơ
N
A
N
G
I
E
R
T
I
E
Y
U
T
H
G
Câu 1:Ri-vi-e bị giết ở đâu?(gồm 7 chữ cái )
Câu 2:Ông vua trẻ cương quyết chống Pháp là ai?(gồm 7 chữ cái)
Câu 3:Tên hiệp ước triều đình Huế kí với Pháp năm 1884?(gồm 7 chữ cái)
Câu 4:Thành miền Tây mà Phan Thanh Giản dâng cho Pháp?(gồm 8 chữ cái)
Câu 5:Tên thật của vua Hàm Nghi?(gồm 7 chữ cái)
Câu 6:Tên dãy núi vua Hàm Nghi vượt qua để sang Phú Gia(Hà Tĩnh)?(gồm 9 chữ cái)
Câu 7:Người đứng đầu phe chủ chiến là ai?(gồm 13 chữ cái)
Câu 8:Nơi vua Hàm Nghi bị đi đày?(gồm 7 chữ cái)
Câu 9:Từ hàng dọc?(gồm 8 chữ cái)
63
PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX

I.CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠIKINH THÀNH HUẾ.
VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885
-Nguyên nhân:
+Phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu muốn giành lại chủ quyền từ tay Pháp.
+Thực dân Pháp quyết tâm tiêu diệt phái chủ chiến.
Tiết 42
Bài 26:
-Diễn biến:
Đêm mồng 4 rạng sáng 5-7-1885 Tôn Thất Thuyết ra lệnh tấn công quân Pháp ở tòa Khâm Sứ và đồn Mang Cá,quân Pháp nhất thời rối loạn sau đó phản công chiếm Hoàng thành.

2. Phong trào Cần vương bùng nổ và lan rộng
-Ngày 13-7-1885, vua Hàm Nghi ra chiếu Cần vương.
-Mục đích:kêu gọi văn thân cùng nhân dân cả nước đứng lên giúp vua cứu nước.
Diễn biến:gồm 2 giai đoạn:
+Giai đoạn 1:1885-1888.
+Giai đoạn 2:1889-1896.
-Lãnh đạo:Những văn thân,sĩ phu yêu nước.
-Lực lượng:quần chúng nhân dân.
Dặn dò
1. Học bài (các câu hỏi SGK)
2. Chuẩn bị bài 25, phần II
NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG.
-Vẽ lược đồ H91, H92, H94 - sgk
-Tìm hiểu thân thế, sự nghiệp của
Phạm Bành, Nguyễn Thiện Thuật,
Phan Đình Phùng, Cao Thắng.
64
-Sau khi thiết kế giáo án,bài giảng sẽ được thể hiện bằng các hoạt động cụ thể trên các giao diện như sau:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.
Hoạt động 3: Luyện tập,củng cố.
Hoạt động 4: Dặn dò.
-Trong quá trình giảng dạy giáo viên chỉ cần click chuột vào nút Next ở góc trái màn hình vi tính,chi tiết của từng hoạt động sẽ hiện lên màn hình lớn.
(Bài giảng này được tôi lưu trong USB và dùng máy tính,máy chiếu Projector để thực hiện)
Chuyên đề: Ứng dụng phần mềm POWERPOINT trong thiết kế và giảng dạy bộ môn Lịch sử ở trường THCS
GV trình bày: Nguyễn Xuân Thọ
65
D. KẾT QUẢ
Nhờ sự hỗ trợ của phần mềm PowerPoint và máy tính,từ khâu thiết kế bài giảng đến thực hành giảng dạy bộ môn Lịch sử 8 tôi đã thu được một số kết quả như sau:
* Với giáo viên:
-Chủ động tìm tòi sáng tạo,bằng nhiều hình thức khác nhau để thiết kế bài giảng cho phù hợp với nhận thức của học sinh.
-Tích cực sưu tầm,chọn lựa các tài liệu hỗ trợ cho bài dạy ngày một phong phú,mạnh dạn sử dụng tin học trong mọi lĩnh vực công tác chuyên môn,yê
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Thọ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)