Sinh8 tuần 1 đến tuần 8

Chia sẻ bởi Hà Thị Huy Nghinh | Ngày 15/10/2018 | 37

Chia sẻ tài liệu: sinh8 tuần 1 đến tuần 8 thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

Tuần 1 Ngày soạn:21/08/2011
Tiết 1 Ngày dạy:22/08/2011
BÀI MỞ ĐẦU
I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
a) Đạt chuẩn:
Xác định được vị trí của con người trong giới Động vật.
Nêu được các phương pháp đặc thù của môn học.
b) Trên chuẩn:
Hiểu được mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa của kiến thức phần cơ thể người.
2. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, kĩ năng tư duy độc lập và làm việc với SGK
3. Thái độ:
Có ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh cơ thể.
II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN:
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG:
Vấn dáp tìm tòi.
IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Tranh phóng to các hình SGK trong bài.
Bảng phụ.
V/ HOẠT ĐỘNG DẠY
1) Khám phá:
Trong chương trình sinh học 7 các em đã học các ngành động vật nào?
Lớp động vật nào trong ngành động vật có xương sống có vị trí tiến hoá cao nhất?
Để biết được con người nằm ở vị trí nào trong giới động vật chúng ta sẽ tìm hiểu ở bài học hôm nay.
2) Kết nối:
Họat động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung

Họat động 1: Vị trí của con người trong tự nhiên

- Cho HS đọc thông tin mục 1 SGK.

- Xác định vị trí phân loại của con người trong tự nhiên?
- Con người có những đặc điểm nào khác biệt với động vật thuộc lớp thú?
- Yêu cầu HS hoàn thành bài tập ( SGK.
- Đặc điểm chỉ có ở người, không có ở động vật (ô 1, 2, 3, 5, 7, 8 – SGK).
- Đặc điểm khác biệt giữa người và động vật lớp thú có ý nghĩa gì?
- Đọc thông tin, trao đổi nhóm và rút ra kết luận.







- Cá nhân nghiên cứu bài tập.
- Trao đổi nhóm và xác định kết luận đúng bằng cách đánh dấu trên bảng phụ.
- Các nhóm khác trình bày, bổ sung ( Kết luận.






- Con người thuộc lớp thú, tiến hoá nhất.
- Điểm khác biệt giữa người và ĐV thuộc lớp thú: người có tiếng nói, chữ viết, tư duy trừu tượng, biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động vào những mục đích nhất định ( làm chủ thiên nhiên.


Hoạt động 2: Nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh

- Yêu cầu HS đọc ( SGK mục II để trả lời :
- Học bộ môn cơ thể người và vệ sinh giúp chúng ta hiểu biết những gì?
- Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 (1.3, liên hệ thực tế để trả lời:


- Hãy cho biết kiến thức về cơ thể người và vệ sinh có quan hệ mật thiết với những ngành nghề nào trong xã hội?
- Cá nhân nghiên cứu ( trao đổi nhóm.
- Một vài đại diện trình bày, bổ sung để rút ra kết luận.

- Quan sát tranh + thực tế ( trao đổi nhóm để chỉ ra mối liên quan giữa bộ môn với khoa học khác.

- Y học, Tâm lí giáo dục học, Hội hoạ, Thể thao...
* Mục đích môn học:
- Cung cấp những kiến thức về cấu tạo và chức năng sinh lí của các cơ quan trong cơ thể.
- Mối quan hệ giữa cơ thể người với môi trường.
- Mối liên quan giữa môn học với các môn khoa học khác: y học, điêu khắc, hội hoạ, thể thao...
* Ý nghĩa:
- Biết cách rèn luyện thân thể, phòng chống bệnh tật, bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ môi trường.
- Tích lũy kiến thức cơ bản để đi sâu vào các ngành nghề liên quan

Hoạt dộng 3: Phương pháp học tập bộ môn cơ thể người và vệ sinh

- Yêu cầu HS nghiên cứu ( mục III SGK, liên hệ các phương pháp đã học môn Sinh học ở lớp dưới để trả lời:
- Nêu các phương pháp cơ bản để học tập bộ môn?
- Cho HS lấy VD cụ thể minh hoạ cho từng phương pháp.
- Cho 1 HS đọc kết luận SGK.
- Cá nhân tự nghiên cứu (, trao đổi nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày, bổ sung để rút ra kết luận.

- HS lấy VD cho từng phương pháp.




Phương pháp học tập phù hợp với đặc điểm môn học là kết hợp quan sát, thí nghiệm và vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tế cuộc sống
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Thị Huy Nghinh
Dung lượng: 582,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)