Sinh7
Chia sẻ bởi Dương Trọng Thu |
Ngày 15/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: sinh7 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học: 2008-2009
MÔN: SINH HỌC 7 - Thời gian 45’
I. Phần trắc nghiệm: (4 điểm)
Câu 1: Nối cột A và cột B cho phù hợp:
A( Động vật nguyên sinh)
B( Cơ quan di chuyển)
Trùng roi.
Trùng biến hình.
Trùng giày.
Trùng kiết lị.
Trùng sốt rét.
Không di chuyển.
Chân giả rất ngắn.
Roi.
Chân giả.
Lông bơi.
Câu 2: Điền vào chỗ trống cho phù hợp:
Ngành …….(1)……… có số lượng loài rất lớn, chiếm tới 2/3 số loài động vật đã biết. Chúng có các phần phụ………(2)………và ………(3)………với nhau. Ngành có 3 lớp lớn là lớp giáp xác, lớp ………(4)………và lớp ………(5)………
Câu 3: Mài vỏ trai thấy có mùi khét vì:
a. Lớp xà cừ bị cháy. b. Lớp sừng bị cháy.
c. Lớp đá vôi bị cháy. d. Cả vỏ bị cháy.
Câu 4: Các động vật thuộc ngành giun đốt là:
a. Giun đất, bọ rầy, cuốn chiếu. b. Đỉa, vắt, sán lông.
c. Sun, mọt ẩm, chân kiếm. c. Giun đỏ, rươi, đỉa.
Câu 5: Để đề phòng chất độc của ruột khoang,khi tiếp xúc ta cần chú ý:
a. Dùng kéo nẹp. b. Mang găng tay cao su.
c. Dùng vợt để bắt. c. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 6: Giun kim khép kín được vòng đời là do thói quen:
a. Mút tay bị bẩn. b. Đi chân đất. c. Ăn rau sống d. Ăn quà vặt.
Câu 7: Các động vật thuộc ngành ruột khoang là:
a. San hô, thuỷ tức, rươi, vắt. b. Hải quỳ, san hô, sun, mọt ẩm.
c. Sứa, thuỷ tức, hải quỳ, san hô. d. Sứa, hải quỳ, san hô, chân kiếm.
Câu 8: Đại diện ruột khoang sống thành tập đoàn:
a. Thuỷ tức. b. Sứa. c. San hô. d. Hải quỳ.
.........................................................................................................................................................
II. Phần tự luận. (6 điểm)
Câu 1: Trình bày đặc điểm cấu tạo của trai sông?Cách dinh dưỡng của trai sông có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước?
Câu 2: Lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của tôm có ý nghĩa gì đối với cơ thể của chúng?
Câu 3: Đặc điểm nào giúp nhận dạng ngành chân khớp? Ở địa phương em có biện pháp nào chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường?
MA TRẬN ( KIỂM TRA HỌC KỲ)
Môn: Sinh học 7
Các chủ đề
Các mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chương I
C âu 1
1,25đ
1 Câu
1,25đ
Chương II
Câu 7
0,25đ
Câu 8
0.25đ
Câu 5
0,25đ
2 Câu
0,75đ
Chương III
Câu 4
0,25đ
Câu 6
0,25đ
2 Câu
0,5đ
Chương IV
Câu 1. a
2đ
Câu 3
0,25đ
Câu 1. b
1đ
3 Câu
3,25đ
Chương V
Câu 2
1,25đ
Câu 3.b
1đ
Câu 3. a
1đ
Câu 2
1đ
3 Câu
4,25đ
Tổng
3 Câu
1,75đ
1 Câu
3đ
2 Câu
1,75đ
1 Câu
1đ
2 Câu
0,5đ
2 Câu
2đ
11 Câu
10đ
KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN: SINH HỌC 9
Năm học: 2008-2009
I. Phần trắc nghiệm: (4 điểm)
Câu 1: Điền từ hoặc cụm từ vào chỗ trống cho thích hợp:
Bố mẹ không truyền
Năm học: 2008-2009
MÔN: SINH HỌC 7 - Thời gian 45’
I. Phần trắc nghiệm: (4 điểm)
Câu 1: Nối cột A và cột B cho phù hợp:
A( Động vật nguyên sinh)
B( Cơ quan di chuyển)
Trùng roi.
Trùng biến hình.
Trùng giày.
Trùng kiết lị.
Trùng sốt rét.
Không di chuyển.
Chân giả rất ngắn.
Roi.
Chân giả.
Lông bơi.
Câu 2: Điền vào chỗ trống cho phù hợp:
Ngành …….(1)……… có số lượng loài rất lớn, chiếm tới 2/3 số loài động vật đã biết. Chúng có các phần phụ………(2)………và ………(3)………với nhau. Ngành có 3 lớp lớn là lớp giáp xác, lớp ………(4)………và lớp ………(5)………
Câu 3: Mài vỏ trai thấy có mùi khét vì:
a. Lớp xà cừ bị cháy. b. Lớp sừng bị cháy.
c. Lớp đá vôi bị cháy. d. Cả vỏ bị cháy.
Câu 4: Các động vật thuộc ngành giun đốt là:
a. Giun đất, bọ rầy, cuốn chiếu. b. Đỉa, vắt, sán lông.
c. Sun, mọt ẩm, chân kiếm. c. Giun đỏ, rươi, đỉa.
Câu 5: Để đề phòng chất độc của ruột khoang,khi tiếp xúc ta cần chú ý:
a. Dùng kéo nẹp. b. Mang găng tay cao su.
c. Dùng vợt để bắt. c. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 6: Giun kim khép kín được vòng đời là do thói quen:
a. Mút tay bị bẩn. b. Đi chân đất. c. Ăn rau sống d. Ăn quà vặt.
Câu 7: Các động vật thuộc ngành ruột khoang là:
a. San hô, thuỷ tức, rươi, vắt. b. Hải quỳ, san hô, sun, mọt ẩm.
c. Sứa, thuỷ tức, hải quỳ, san hô. d. Sứa, hải quỳ, san hô, chân kiếm.
Câu 8: Đại diện ruột khoang sống thành tập đoàn:
a. Thuỷ tức. b. Sứa. c. San hô. d. Hải quỳ.
.........................................................................................................................................................
II. Phần tự luận. (6 điểm)
Câu 1: Trình bày đặc điểm cấu tạo của trai sông?Cách dinh dưỡng của trai sông có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước?
Câu 2: Lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của tôm có ý nghĩa gì đối với cơ thể của chúng?
Câu 3: Đặc điểm nào giúp nhận dạng ngành chân khớp? Ở địa phương em có biện pháp nào chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường?
MA TRẬN ( KIỂM TRA HỌC KỲ)
Môn: Sinh học 7
Các chủ đề
Các mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chương I
C âu 1
1,25đ
1 Câu
1,25đ
Chương II
Câu 7
0,25đ
Câu 8
0.25đ
Câu 5
0,25đ
2 Câu
0,75đ
Chương III
Câu 4
0,25đ
Câu 6
0,25đ
2 Câu
0,5đ
Chương IV
Câu 1. a
2đ
Câu 3
0,25đ
Câu 1. b
1đ
3 Câu
3,25đ
Chương V
Câu 2
1,25đ
Câu 3.b
1đ
Câu 3. a
1đ
Câu 2
1đ
3 Câu
4,25đ
Tổng
3 Câu
1,75đ
1 Câu
3đ
2 Câu
1,75đ
1 Câu
1đ
2 Câu
0,5đ
2 Câu
2đ
11 Câu
10đ
KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN: SINH HỌC 9
Năm học: 2008-2009
I. Phần trắc nghiệm: (4 điểm)
Câu 1: Điền từ hoặc cụm từ vào chỗ trống cho thích hợp:
Bố mẹ không truyền
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Trọng Thu
Dung lượng: 96,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)