Sinh ly hoc
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bích Hạnh |
Ngày 01/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: sinh ly hoc thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG VII: H? Hễ H?P(2t)
Mục tiêu:
Đặc điểm cấu tạo và chức năng của cơ quan hô hấp.
Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào.
- Đặc điểm của cơ quan hô hấp ở trẻ em tiểu học.
O2
CO2
O2
O2
CO2
CO2
Khái niệm hô hấp
GLUXIT
LIPIT
PRÔTEIN
O2
CO2+H2O
Hô hấp là gì ?
?Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp oxi cho tế bào để tham gia vào các phản ứng cung cấp nang lu?ng cho mọi hoạt đông sống của tế bào và cơ thể, đồng thời thải khí Cacbonic ra khỏi cơ thể
1
Khoang mũi
2
3
6
4
5
7
Họng
Thanh quản
Khí quản
Phế quản
Lá phổi trái
Lá phổi phải
I. Đại cương về cấu tạo và chức năng của cơ quan hô hấp
Nêu các thành phần của cơ quan hô hấp?
LÔNG MŨI
NIÊM MẠC TIẾT CHẤT NHẦY
NHIỀU MAO MẠCH
MŨI
HỌNG
* Đường dẫn khí :
- Mũi :
- Họng :
- Thanh quản:
- Khí quản:
- Phế quản
- Có nhiều lông mũi
- Có lớp niêm mạc tiết chất nhày
- Có lớp mao mạch dày đặc
Có nắp thanh quản( sụn thanh thiệt) có thể cử động để đậy kín đường hô hấp
- Cấu tạo bởi 15-20 vòng sụn khuyết xếp chồng lên nhau
- Có lớp niêm mạc tiết chất nhày với nhiều lông rung chuyển động liên tục
Cấu tạo bởi các vòng sụn. Ở phế quản nơi tiếp xúc các phế nang thì không có vòng sụn mà là các thớ cơ
Nêu chức năng của đường dẫn khí?
Dẫn không khí vào phổi.
Làm sạch, sưởi ấm và làm ẩm không khí trước khi đi vào phổi.
Bảo vệ phổi khỏi các tác nhân có hại.
2 lá phổi :
Nêu đặc điểm cấu tạo và chức năng của phổi?
Đặc điểm cấu tạo và chức năng của phổi:
Phổi nằm trong lồng ngực, là nơi diễn ra quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường.
Bao ngoài phổi có hai lớp màng, lớp ngoài(lá thành) dính với lồng ngực, lớp trong( lá tạng) dính với phổi, giữa hai lớp có chất dịch.
Phổi có sự phân thùy. Đơn vị cấu tạo của phổi là các phế nang tập hợp thành từng cụm và được bao bởi mạng mao mạch dày đặc. Có tới 700-800 triệu phế nang.
II. Sự trao đổi khí giữa phổi và tế bào:
1. Động tác thở:
Hãy mô tả những thay đổi của lồng ngực khi hít vào và thở ra?
1. Động tác thở:
1.1. Sự hít vào: Cơ liên sườn ngoài co, cơ hoành co và hạ xuống, xương ức nhô về trước làm cho thể tích lồng ngực tăng theo mọi hướng (trên, dưới, trước, sau). Kết quả là thể tích tăng,áp suất trong phổi giảm phổi căng ra, không khí từ ngoài tràn vào.
1.2. Sự thở ra. Cơ liên sườn ngoài không co, cơ liên sườn trong co, cơ hoành giãn thể tích lồng ngực giảm áp suất tăng thể tích phổi giảm áp suất trong phổi tăng (lớn hơn áp suất không khí bên ngoài) Không khí được tống từ trong ra ngoài.
2. Dung tích sống:
Dung tích sống là lượng khí tối đa có thể trao đổi qua phổi trong một lần thở.
Dung tích sống: = Vkhí lưu thông (0,5 lít) + Vkhí dự trữ (1,5 lít) + Vkhí bổ trợ (1,5 lít).
V lưu thông: là số lít khí ra vào phổi trong một lần thở bình thường(0,5lít)
Vdự trữ hít vào(V bổ trợ) sau khi hít vào bình thường nếu cố gắng hít vào hết sức sẽ đưa thêm vào phổi khoảng 1,5 lítt khí nữa.
V dự trữ thở ra( Vdự trữ) sau khi thở ra bình thường, cố gắng thở ra tận lực sẽ đẩy thêm được khoảng 1,5lít khí ra khỏi phổi.
Dung tích sống là gì ? Nêu các thành phần của dung tích sống?
II. Sự trao đổi khí ở phổi và mô:
Quan sát sơ đồ và kết hợp với thông tin SGK hãy TLN đôi và trả lời:
1. Sự trao đổi khí ở phổi diễn ra như thế nào? ( vị trí, cơ chế, hiện tượng, kết quả)
2. Sự trao đổi khí ở tế bào diễn ra như thế nào?
TẾ BÀO
PHỔI
TIM
SỰ THỞ
TIM
TẾ BÀO
O2
O2
O2
CO2
CO2
CO2
PHỔI
SỰ TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI
TIM
TẾ BÀO
O2
O2
O2
CO2
CO2
CO2
PHỔI
SỰ TRAO ĐỔI KHÍ Ở TẾ BÀO
TIM
TẾ BÀO
O2
O2
O2
O2
O2
O2
CO2
CO2
CO2
CO2
CO2
CO2
PHỔI
SƠ ĐỒ HÔ HẤP
II. Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào
1. Sự trao đổi khí ở phổi:
- Vị trí: giữa phế nang phổi và máu trong mao mạch phổi (máu tĩnh mạch).
- Cơ chế: chế khuếch tán, khí đi từ nơi có phân áp cao đến nơi có phân áp thấp
- Hiện tượng
Phế nang O2 Mao mạch máu
CO2
Kết quả: biến máu đỏ thẩm thành đỏ tươi theo TM phổi về tim.
2. Sự trao đổi khí ở tế bào
- Vị trí: giữa tế bào và máu trong mao mạch đến tế bào (máu động mạch).
- Cơ chế: chế khuếch tán, khí đi từ nơi có phân áp cao đến nơi có phân áp thấp
- Hiện tượng
Tế bào O2 Mao mạch máu
CO2
Kết quả: biến máu đỏ tươi thành đỏ thẫm theo TM chủ về tim.
Bài tập:
Hãy viết sơ đồ và giải thích sự vận chuyển O2 và CO2 của Hb?
III. Đặc điểm hô hấp ở HS tiểu học:
- 12 tuổi sự hình thành khoang sọ, khoang mũi kết thúc, chiều dài của dây thanh âm bé trai lớn hơn bé gái.
- Tần số hô hấp giảm( từ 23 lần xuống 21 lần/phút), độ sâu hô hấp tăng lên 260cm3 ở 12 tuổi.
- Thể tích phút tính trên 1kg thể trọng lớn hơn người lớn, nhu cầu O2 và CO2 cao hơn người lớn.
- Dung tích sống tăng, dự trữ hô hấp tăng.
Mục tiêu:
Đặc điểm cấu tạo và chức năng của cơ quan hô hấp.
Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào.
- Đặc điểm của cơ quan hô hấp ở trẻ em tiểu học.
O2
CO2
O2
O2
CO2
CO2
Khái niệm hô hấp
GLUXIT
LIPIT
PRÔTEIN
O2
CO2+H2O
Hô hấp là gì ?
?Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp oxi cho tế bào để tham gia vào các phản ứng cung cấp nang lu?ng cho mọi hoạt đông sống của tế bào và cơ thể, đồng thời thải khí Cacbonic ra khỏi cơ thể
1
Khoang mũi
2
3
6
4
5
7
Họng
Thanh quản
Khí quản
Phế quản
Lá phổi trái
Lá phổi phải
I. Đại cương về cấu tạo và chức năng của cơ quan hô hấp
Nêu các thành phần của cơ quan hô hấp?
LÔNG MŨI
NIÊM MẠC TIẾT CHẤT NHẦY
NHIỀU MAO MẠCH
MŨI
HỌNG
* Đường dẫn khí :
- Mũi :
- Họng :
- Thanh quản:
- Khí quản:
- Phế quản
- Có nhiều lông mũi
- Có lớp niêm mạc tiết chất nhày
- Có lớp mao mạch dày đặc
Có nắp thanh quản( sụn thanh thiệt) có thể cử động để đậy kín đường hô hấp
- Cấu tạo bởi 15-20 vòng sụn khuyết xếp chồng lên nhau
- Có lớp niêm mạc tiết chất nhày với nhiều lông rung chuyển động liên tục
Cấu tạo bởi các vòng sụn. Ở phế quản nơi tiếp xúc các phế nang thì không có vòng sụn mà là các thớ cơ
Nêu chức năng của đường dẫn khí?
Dẫn không khí vào phổi.
Làm sạch, sưởi ấm và làm ẩm không khí trước khi đi vào phổi.
Bảo vệ phổi khỏi các tác nhân có hại.
2 lá phổi :
Nêu đặc điểm cấu tạo và chức năng của phổi?
Đặc điểm cấu tạo và chức năng của phổi:
Phổi nằm trong lồng ngực, là nơi diễn ra quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường.
Bao ngoài phổi có hai lớp màng, lớp ngoài(lá thành) dính với lồng ngực, lớp trong( lá tạng) dính với phổi, giữa hai lớp có chất dịch.
Phổi có sự phân thùy. Đơn vị cấu tạo của phổi là các phế nang tập hợp thành từng cụm và được bao bởi mạng mao mạch dày đặc. Có tới 700-800 triệu phế nang.
II. Sự trao đổi khí giữa phổi và tế bào:
1. Động tác thở:
Hãy mô tả những thay đổi của lồng ngực khi hít vào và thở ra?
1. Động tác thở:
1.1. Sự hít vào: Cơ liên sườn ngoài co, cơ hoành co và hạ xuống, xương ức nhô về trước làm cho thể tích lồng ngực tăng theo mọi hướng (trên, dưới, trước, sau). Kết quả là thể tích tăng,áp suất trong phổi giảm phổi căng ra, không khí từ ngoài tràn vào.
1.2. Sự thở ra. Cơ liên sườn ngoài không co, cơ liên sườn trong co, cơ hoành giãn thể tích lồng ngực giảm áp suất tăng thể tích phổi giảm áp suất trong phổi tăng (lớn hơn áp suất không khí bên ngoài) Không khí được tống từ trong ra ngoài.
2. Dung tích sống:
Dung tích sống là lượng khí tối đa có thể trao đổi qua phổi trong một lần thở.
Dung tích sống: = Vkhí lưu thông (0,5 lít) + Vkhí dự trữ (1,5 lít) + Vkhí bổ trợ (1,5 lít).
V lưu thông: là số lít khí ra vào phổi trong một lần thở bình thường(0,5lít)
Vdự trữ hít vào(V bổ trợ) sau khi hít vào bình thường nếu cố gắng hít vào hết sức sẽ đưa thêm vào phổi khoảng 1,5 lítt khí nữa.
V dự trữ thở ra( Vdự trữ) sau khi thở ra bình thường, cố gắng thở ra tận lực sẽ đẩy thêm được khoảng 1,5lít khí ra khỏi phổi.
Dung tích sống là gì ? Nêu các thành phần của dung tích sống?
II. Sự trao đổi khí ở phổi và mô:
Quan sát sơ đồ và kết hợp với thông tin SGK hãy TLN đôi và trả lời:
1. Sự trao đổi khí ở phổi diễn ra như thế nào? ( vị trí, cơ chế, hiện tượng, kết quả)
2. Sự trao đổi khí ở tế bào diễn ra như thế nào?
TẾ BÀO
PHỔI
TIM
SỰ THỞ
TIM
TẾ BÀO
O2
O2
O2
CO2
CO2
CO2
PHỔI
SỰ TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI
TIM
TẾ BÀO
O2
O2
O2
CO2
CO2
CO2
PHỔI
SỰ TRAO ĐỔI KHÍ Ở TẾ BÀO
TIM
TẾ BÀO
O2
O2
O2
O2
O2
O2
CO2
CO2
CO2
CO2
CO2
CO2
PHỔI
SƠ ĐỒ HÔ HẤP
II. Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào
1. Sự trao đổi khí ở phổi:
- Vị trí: giữa phế nang phổi và máu trong mao mạch phổi (máu tĩnh mạch).
- Cơ chế: chế khuếch tán, khí đi từ nơi có phân áp cao đến nơi có phân áp thấp
- Hiện tượng
Phế nang O2 Mao mạch máu
CO2
Kết quả: biến máu đỏ thẩm thành đỏ tươi theo TM phổi về tim.
2. Sự trao đổi khí ở tế bào
- Vị trí: giữa tế bào và máu trong mao mạch đến tế bào (máu động mạch).
- Cơ chế: chế khuếch tán, khí đi từ nơi có phân áp cao đến nơi có phân áp thấp
- Hiện tượng
Tế bào O2 Mao mạch máu
CO2
Kết quả: biến máu đỏ tươi thành đỏ thẫm theo TM chủ về tim.
Bài tập:
Hãy viết sơ đồ và giải thích sự vận chuyển O2 và CO2 của Hb?
III. Đặc điểm hô hấp ở HS tiểu học:
- 12 tuổi sự hình thành khoang sọ, khoang mũi kết thúc, chiều dài của dây thanh âm bé trai lớn hơn bé gái.
- Tần số hô hấp giảm( từ 23 lần xuống 21 lần/phút), độ sâu hô hấp tăng lên 260cm3 ở 12 tuổi.
- Thể tích phút tính trên 1kg thể trọng lớn hơn người lớn, nhu cầu O2 và CO2 cao hơn người lớn.
- Dung tích sống tăng, dự trữ hô hấp tăng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bích Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)