Sinh_longbinh_dongnai_2011-2012
Chia sẻ bởi Dragon Rmr |
Ngày 15/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: sinh_longbinh_dongnai_2011-2012 thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Họ và tên: Nguyễn Quang Hiếu
----------------------------------------
Lớp: 81 Số hiệu:14
( ĐỂ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II (
Môn: Sinh Học
4. Mô tả cấu tạo của màng lưới và sự tạo ảnh trên màng lưới
a) Cấu tạo màng lưới:
- Tế bào nón: Tiếp nhận kích thích ánh sáng chiếu mạnh và màu sắc.
- Tế bào que: Tiếp nhận ánh sáng chiếu yếu
- Điểm mù: Là nơi đi ra của sợi trục các tế bào thần kinh ảnh rơi vào vị trí này không nhìn thấy vật - Điểm vàng: Là nơi tập trung của tế bào thần kinh thị giác (chủ yếu là các tế bào nón), ảnh rơi vào vị trí này sẽ nhìn rõ vật.
b) Sự tạo ảnh trên màng lưới:
- Ta có thể nhìn thấy vật do ánh sáng từ vật phản chiếu từ vật đi vào tới màng lưới qua hệ thống môi trường trong suốt của cầu mắt - Thể thuỷ tinh điều tiết di chuyển ảnh về màng lưới giúp ta có thể nhìn rõ vật ở xa cũng như khi tiến lại gần
5. Nêu nguyên nhân, cách phòng tránh và cách khắc phục tật cận thị
a) Nguyên nhân:
- Tật bẩm sinh do cầu mắt dài
- Do không giữ đúng khoảng cách trong vệ sinh học đường, làm cho thuỷ tinh thể luôn luôn phồng, lâu dần mất khả năng dãn
b) Phòng tránh:
- Giữ gìn vệ sinh khi đọc sách để tránh cận thị
- Tránh đọc ở chỗ thiếu ánh sáng hoặc lúc đi trên tàu xe xóc nhiều
c) Khắc phục: Đeo kính cận
6. Nếu thiếu vitamin A trong khẩu phần ăn hằng ngày người ta thường mắc bệnh gì về mắt? Tại sao?
Nếu thiếu vitamin A trong khẩu phần ăn hằng ngày người ta thường mắc “bệnh quáng gà”. Tại vì Vitamin A là một nguyên liệu tạo nên rôđôpsin có trong tế bào que, phụ trách việc thu nhận ánh sáng
8. So sánh tính chất của phản xạ không điều kiện và phản xạ có điểu kiện
Tính chất của phản xạ không điều kiện
Tính chất của phản xạ có điều kiện
1. Trả lời các kích thích tương ứng
2. Bẩm sinh
3. Bền vững
4. Có tính chất di truyền, mang tính chất chủng loại
5. Số lượng hạn chế
6. Cung phản xạ đơn giản
7. Trung ương nằm ở trụ não, tuỷ sống
1. Trả lời các kích thích bất kì hay các kích thích có điều kiện (đã được kết hợp với kích thích không điều một số lần)
2. Qua quá trình học tập
3. Dễ mất khi không củng cố
4. Không di truyền có cá thể
5. Số lượng không hạn định
6. Hình thành đường liên hệ tạm thời
7. Trung ương thần kinh ở đại não
9. Sự hình thành và ức chế phản xạ điều kiện ở người có ý nghĩa gì trong đời sống con người?
- Phản xạ có điều kiện dễ mất đi nếu không được củng cố thường xuyên - Hình thành thói, quen tập quán tốt đối với đời sống con người Ý nghĩa: - Giúp cơ thể thích nghi với môi trường và điều kiện sống luôn thay đổi
10. Nêu rõ ý nghĩa sinh học của giấc ngủ trong vệ sinh đối với hệ thần kinh, cần quan tâm đến nhưng vấn đề gì?
Ngủ là nhu cầu sinh lí của cơ thể có tác dụng bảo vệ, phục hồi khả năng làm việc (hoạt động) của hệ thần kinh
Phải đảm bảo giấc ngủ hằng ngày đầy đủ, làm việc và nghỉ ngơi hợp lí, sống thanh thản, tránh lo âu phiền muộn, tránh sử dụng các chất có hại cho hệ thần kinh
11. Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết. Cho ví dụ
Đặc điểm phân biệt
Tuyến ngoại tiết
Tuyến nội tiết
Cấu tạo
Gồm các tế bào tuyến và ống dẫn
Sản phẩm tiết là các chất dịch
Gồm các tế bào tuyến và mạch máu bao quanh không có ống dẫn
Sản phẩm tiết là các hoócmôn
Đường đi của sản phẩm tiết
Chất tiết theo ống dẫn tới các cơ quan tác động
Chất tiết ngấm thẳng vào máu tới cơ quan đích
Cho ví dụ
Tuyến nước bọt, tuyến mồ hôi, tuyến nhờn .
Tuyến yên, tuyến giáp, tuyến trên thận .
12. Trình bày tính chất và vai trò hoócmôn
a) Tính chất hoocmôn
- Một loại hormon chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan - Hormon có hoạt tính sinh học cao - Hormon không mang tính đặc trưng cho loài
b) Vai trò hoocmôn
- Duy trì và ổn định môi trường trong. - Điều hoà các quá trình sinh lý diễn ra bình thường
13. Nguyên nhân gây ra bệnh bướu cổ và
----------------------------------------
Lớp: 81 Số hiệu:14
( ĐỂ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II (
Môn: Sinh Học
4. Mô tả cấu tạo của màng lưới và sự tạo ảnh trên màng lưới
a) Cấu tạo màng lưới:
- Tế bào nón: Tiếp nhận kích thích ánh sáng chiếu mạnh và màu sắc.
- Tế bào que: Tiếp nhận ánh sáng chiếu yếu
- Điểm mù: Là nơi đi ra của sợi trục các tế bào thần kinh ảnh rơi vào vị trí này không nhìn thấy vật - Điểm vàng: Là nơi tập trung của tế bào thần kinh thị giác (chủ yếu là các tế bào nón), ảnh rơi vào vị trí này sẽ nhìn rõ vật.
b) Sự tạo ảnh trên màng lưới:
- Ta có thể nhìn thấy vật do ánh sáng từ vật phản chiếu từ vật đi vào tới màng lưới qua hệ thống môi trường trong suốt của cầu mắt - Thể thuỷ tinh điều tiết di chuyển ảnh về màng lưới giúp ta có thể nhìn rõ vật ở xa cũng như khi tiến lại gần
5. Nêu nguyên nhân, cách phòng tránh và cách khắc phục tật cận thị
a) Nguyên nhân:
- Tật bẩm sinh do cầu mắt dài
- Do không giữ đúng khoảng cách trong vệ sinh học đường, làm cho thuỷ tinh thể luôn luôn phồng, lâu dần mất khả năng dãn
b) Phòng tránh:
- Giữ gìn vệ sinh khi đọc sách để tránh cận thị
- Tránh đọc ở chỗ thiếu ánh sáng hoặc lúc đi trên tàu xe xóc nhiều
c) Khắc phục: Đeo kính cận
6. Nếu thiếu vitamin A trong khẩu phần ăn hằng ngày người ta thường mắc bệnh gì về mắt? Tại sao?
Nếu thiếu vitamin A trong khẩu phần ăn hằng ngày người ta thường mắc “bệnh quáng gà”. Tại vì Vitamin A là một nguyên liệu tạo nên rôđôpsin có trong tế bào que, phụ trách việc thu nhận ánh sáng
8. So sánh tính chất của phản xạ không điều kiện và phản xạ có điểu kiện
Tính chất của phản xạ không điều kiện
Tính chất của phản xạ có điều kiện
1. Trả lời các kích thích tương ứng
2. Bẩm sinh
3. Bền vững
4. Có tính chất di truyền, mang tính chất chủng loại
5. Số lượng hạn chế
6. Cung phản xạ đơn giản
7. Trung ương nằm ở trụ não, tuỷ sống
1. Trả lời các kích thích bất kì hay các kích thích có điều kiện (đã được kết hợp với kích thích không điều một số lần)
2. Qua quá trình học tập
3. Dễ mất khi không củng cố
4. Không di truyền có cá thể
5. Số lượng không hạn định
6. Hình thành đường liên hệ tạm thời
7. Trung ương thần kinh ở đại não
9. Sự hình thành và ức chế phản xạ điều kiện ở người có ý nghĩa gì trong đời sống con người?
- Phản xạ có điều kiện dễ mất đi nếu không được củng cố thường xuyên - Hình thành thói, quen tập quán tốt đối với đời sống con người Ý nghĩa: - Giúp cơ thể thích nghi với môi trường và điều kiện sống luôn thay đổi
10. Nêu rõ ý nghĩa sinh học của giấc ngủ trong vệ sinh đối với hệ thần kinh, cần quan tâm đến nhưng vấn đề gì?
Ngủ là nhu cầu sinh lí của cơ thể có tác dụng bảo vệ, phục hồi khả năng làm việc (hoạt động) của hệ thần kinh
Phải đảm bảo giấc ngủ hằng ngày đầy đủ, làm việc và nghỉ ngơi hợp lí, sống thanh thản, tránh lo âu phiền muộn, tránh sử dụng các chất có hại cho hệ thần kinh
11. Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết. Cho ví dụ
Đặc điểm phân biệt
Tuyến ngoại tiết
Tuyến nội tiết
Cấu tạo
Gồm các tế bào tuyến và ống dẫn
Sản phẩm tiết là các chất dịch
Gồm các tế bào tuyến và mạch máu bao quanh không có ống dẫn
Sản phẩm tiết là các hoócmôn
Đường đi của sản phẩm tiết
Chất tiết theo ống dẫn tới các cơ quan tác động
Chất tiết ngấm thẳng vào máu tới cơ quan đích
Cho ví dụ
Tuyến nước bọt, tuyến mồ hôi, tuyến nhờn .
Tuyến yên, tuyến giáp, tuyến trên thận .
12. Trình bày tính chất và vai trò hoócmôn
a) Tính chất hoocmôn
- Một loại hormon chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan - Hormon có hoạt tính sinh học cao - Hormon không mang tính đặc trưng cho loài
b) Vai trò hoocmôn
- Duy trì và ổn định môi trường trong. - Điều hoà các quá trình sinh lý diễn ra bình thường
13. Nguyên nhân gây ra bệnh bướu cổ và
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dragon Rmr
Dung lượng: 39,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)