Sinh hoc 7. Trắc nghiệm năng lực vận dụng 7.5
Chia sẻ bởi T M Đ |
Ngày 15/10/2018 |
127
Chia sẻ tài liệu: sinh hoc 7. Trắc nghiệm năng lực vận dụng 7.5 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
LỚP 7
Chương 6: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
Chương 7: SỰ TIẾN HOÁ CỦA ĐỘNG VẬT
LỚP THÚ (LỚP CÓ VÚ)
BÀI KIỂM TRA SỐ 05
Môn:SINH HỌC
Ngày phát đề: 04/04/2018
Thời gian: 30 phút
(Đề có 04 trang)
Câu 1[7C6-3]: Nói về đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù, cho các phát biểu sau đây:
(I) Bộ lông mỏng gồm những sợi lông mảnh khô, bao phủ toàn bộ bề mặt giúp che chở và giữ nhiệt, an toàn khi lẩn trốn trong bụi rậm.
(II) Chi trước dài, khoẻ, phủ hợp với tập tính đào hang và di chuyển.
(III) Chi sau ngắn, giúp bật nhảy xa, chạy trốn kẻ thù.
(IV) Mũi thính, lông xúc giác cảm giác xúc giác nhanh nhạy giúp thăm dò thức ăn, môi trường, phát hiện kẻ thù.
(V) Tai thính, vành tai to, dài; cử động được theo các phía định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 2[7C6-3]: Thỏ hoang di chuyển với vận tốc tối đa 74 km/h, trong khi cáo xám 64 km/h, chó săn 68 km/h, chó sói 69,23 km/h thế mà trong nhiều trường hợp thỏ rừng vẫn không thoát khỏi những loài thú ăn thịt kể trên. Giải thích nào sau đây chính xác nhất?
A. Thỏ hoang di chuyển nhanh hơn thú ăn thịt nó, nhưng nó không dai sức bằng, nên càng về sau vận tốc càng giảm, lúc đó nó phải làm mồi cho thú ăn thịt.
B. Thỏ hoang di chuyển nhanh hơn thú ăn thịt nó, nhưng nó không biết di chuyển theo hình zigzag, theo quán tính thì thú ăn thịt dễ vồ thỏ hơn.
C. Thỏ hoang di chuyển nhanh hơn thú ăn thịt nó, nhưng nó không biết lẩn khuất vào bụi cây nên thú ăn thịt dễ dàng quan sát thỏ, đuổi theo và vổ được thỏ.
D. Thỏ hoang di chuyển nhanh hơn thú ăn thịt nó, nhưng nó không biết chạy về bầy đàn tìm kiếm sự giúp đỡ nên bị làm mồi cho thú ăn thịt.
Câu 3 [7C6-1]: Động vật nào sau đây không thuộc lớp Thú?
A. Lợn B. Dơi C. Cá voi D. Đại bàng
Câu 4 [7C6-1]: Cho các động vật sau đây: chim sẻ, đà điểu, cá chuồn, gà, dơi, chuồn chuồn, ruồi, muỗi, hải âu, quạ. Có bao nhiêu động vật thuộc lớp Thú?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 5 [7C6-1]: Hiện tượng đẻ con có nhau thai gọi là gì?
A. Thụ tinh trong B. Thai sinh
C. Noãn thai sinh D. Nhau thai sinh
Câu 6 [7C7-4]: Cho các phát biểu sau:
(I) Theo chiều hướng tiến hoá của sinh vật, bán cầu đại não sẽ phát triển tăng lên theo thể tích.
(II) Trong quá trình tiến hoá, não dần dần hoàn thiện các bộ phận của não, đặc biệt là bán cầu đại não và tiểu não.
(III) Từ quá trình tiến hoá, ta thấy động vật càng có phản xạ phức tạp thì bán cầu não và tiểu não phát triển, che lấp các bộ phận khác của não.
Từ bộ não của cá, ếch, thằn lằn bóng, chim bồ câu, thỏ lần lượt đại diện cho lớp Cá, lớp Lưỡng cư, lớp Bò sát, lớp Chim và lớp Thú, hãy vận dụng và cho biết số phát biểu đúng về quy luật của chiều hướng tiến hoá của não sinh vật.
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 7 [7C6-3]: Cho các động vật sau: cá mập, cá sấu, cá cóc Tam Đảo, cá voi sát thủ, cá heo, cá đuối. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Có 2 động vật thuộc lớp Cá sụn, 1 động vật thuộc lớp Lưỡng cư, 2 động vật thuộc lớp Bò sát, 1 động vật thuộc lớp Thú.
B. Có 2 động vật thuộc lớp Cá sụn, 1 động vật thuộc lớp Lưỡng cư, 1 động vật thuộc lớp Bò sát, 2 động vật thuộc lớp Thú
C. Có 3 động vật thuộc lớp Cá sụn, 0 động vật thuộc lớp Lưỡng cư,
Chương 6: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
Chương 7: SỰ TIẾN HOÁ CỦA ĐỘNG VẬT
LỚP THÚ (LỚP CÓ VÚ)
BÀI KIỂM TRA SỐ 05
Môn:SINH HỌC
Ngày phát đề: 04/04/2018
Thời gian: 30 phút
(Đề có 04 trang)
Câu 1[7C6-3]: Nói về đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù, cho các phát biểu sau đây:
(I) Bộ lông mỏng gồm những sợi lông mảnh khô, bao phủ toàn bộ bề mặt giúp che chở và giữ nhiệt, an toàn khi lẩn trốn trong bụi rậm.
(II) Chi trước dài, khoẻ, phủ hợp với tập tính đào hang và di chuyển.
(III) Chi sau ngắn, giúp bật nhảy xa, chạy trốn kẻ thù.
(IV) Mũi thính, lông xúc giác cảm giác xúc giác nhanh nhạy giúp thăm dò thức ăn, môi trường, phát hiện kẻ thù.
(V) Tai thính, vành tai to, dài; cử động được theo các phía định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 2[7C6-3]: Thỏ hoang di chuyển với vận tốc tối đa 74 km/h, trong khi cáo xám 64 km/h, chó săn 68 km/h, chó sói 69,23 km/h thế mà trong nhiều trường hợp thỏ rừng vẫn không thoát khỏi những loài thú ăn thịt kể trên. Giải thích nào sau đây chính xác nhất?
A. Thỏ hoang di chuyển nhanh hơn thú ăn thịt nó, nhưng nó không dai sức bằng, nên càng về sau vận tốc càng giảm, lúc đó nó phải làm mồi cho thú ăn thịt.
B. Thỏ hoang di chuyển nhanh hơn thú ăn thịt nó, nhưng nó không biết di chuyển theo hình zigzag, theo quán tính thì thú ăn thịt dễ vồ thỏ hơn.
C. Thỏ hoang di chuyển nhanh hơn thú ăn thịt nó, nhưng nó không biết lẩn khuất vào bụi cây nên thú ăn thịt dễ dàng quan sát thỏ, đuổi theo và vổ được thỏ.
D. Thỏ hoang di chuyển nhanh hơn thú ăn thịt nó, nhưng nó không biết chạy về bầy đàn tìm kiếm sự giúp đỡ nên bị làm mồi cho thú ăn thịt.
Câu 3 [7C6-1]: Động vật nào sau đây không thuộc lớp Thú?
A. Lợn B. Dơi C. Cá voi D. Đại bàng
Câu 4 [7C6-1]: Cho các động vật sau đây: chim sẻ, đà điểu, cá chuồn, gà, dơi, chuồn chuồn, ruồi, muỗi, hải âu, quạ. Có bao nhiêu động vật thuộc lớp Thú?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 5 [7C6-1]: Hiện tượng đẻ con có nhau thai gọi là gì?
A. Thụ tinh trong B. Thai sinh
C. Noãn thai sinh D. Nhau thai sinh
Câu 6 [7C7-4]: Cho các phát biểu sau:
(I) Theo chiều hướng tiến hoá của sinh vật, bán cầu đại não sẽ phát triển tăng lên theo thể tích.
(II) Trong quá trình tiến hoá, não dần dần hoàn thiện các bộ phận của não, đặc biệt là bán cầu đại não và tiểu não.
(III) Từ quá trình tiến hoá, ta thấy động vật càng có phản xạ phức tạp thì bán cầu não và tiểu não phát triển, che lấp các bộ phận khác của não.
Từ bộ não của cá, ếch, thằn lằn bóng, chim bồ câu, thỏ lần lượt đại diện cho lớp Cá, lớp Lưỡng cư, lớp Bò sát, lớp Chim và lớp Thú, hãy vận dụng và cho biết số phát biểu đúng về quy luật của chiều hướng tiến hoá của não sinh vật.
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 7 [7C6-3]: Cho các động vật sau: cá mập, cá sấu, cá cóc Tam Đảo, cá voi sát thủ, cá heo, cá đuối. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Có 2 động vật thuộc lớp Cá sụn, 1 động vật thuộc lớp Lưỡng cư, 2 động vật thuộc lớp Bò sát, 1 động vật thuộc lớp Thú.
B. Có 2 động vật thuộc lớp Cá sụn, 1 động vật thuộc lớp Lưỡng cư, 1 động vật thuộc lớp Bò sát, 2 động vật thuộc lớp Thú
C. Có 3 động vật thuộc lớp Cá sụn, 0 động vật thuộc lớp Lưỡng cư,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: T M Đ
Dung lượng: 33,04KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)