Sinh hoc 7 tiết 31
Chia sẻ bởi Nguyễn Mạnh Liêm |
Ngày 15/10/2018 |
97
Chia sẻ tài liệu: sinh hoc 7 tiết 31 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn:
Tuần: 31 – Tiết: 59
Bài 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nêu được bằng chứng chứng minh mối quan hệ giữa các nhóm động vật là các di tích hóa thạch.
- HS đọc được vị trí quan hệ họ hàng, nguồn gốc, mức độ tiến hóa của các ngành, các lớp động vật trên Cây phát sinh động vật.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh.
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
- Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ sự đa dạng sinh học.
II. Chuẩn bị:
- GV:
+ Tranh Cây phát sinh động vật.
+ Tranh H56.1.
- HS: xem trước bài ở nhà.
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1`)
- Kiểm tra sỉ số học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: (5`)
? Thế nào là sinh sản vô tính? Cho ví dụ?
? Thế nào là sinh sản hữu tính? Cho ví dụ?
3. Bài mới: (35`)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Nghiên cứu mối quan hệ giữa các nhóm động vật. (15`)
I. Bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật:
- Mục tiêu: Nêu được bằng chứng về mối quan hệ họ hàng giữa các nhóm động vật.
? Bằng cách nào con người có thể phát hiện được quan hệ họ hàng giữa những loài ĐV?
- Gọi 1 HS đọc to phần ( SGK.
- Phân tích phần ( SGK, tổng kết, kết luận.
- HS nghe đọc phần ( SGK trả lời câu hỏi.
- 1-2 HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
- Giới động vật từ khi được hình thành đã có cấu tạo thường xuyên thay đổi theo hướng thích nghi với những thay đổi ở các điều kiện sống.
- Các loài ĐV đều có quan hệ họ hàng với nhau.
- Người ta đã chứng minh lưỡng cư cổ bắt nguồn từ cá vây chân cổ, bò sát cổ bắt nguồn từ lưỡng cư cổ, chim cổ và thú cổ bắt nguồn từ bò sát cổ…
- Cho HS đọc phần ( SGK và yêu cầu thảo luận trả lời 3 câu hỏi.
- HS quan sát H56.2, thảo luận trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm cho kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét.
Hoạt động 2: Tìm hiểu Cây phát sinh giới ĐV. (20`)
2. Cây phát sinh giới động vật:
- Mục tiêu: Nêu được ý nghĩa của Cây phát sinh giới ĐV.
- Treo tranh cây phát sinh, giới thiệu cây phát sinh động vật.
- Yêu cầu HS đọc phần ( SGK và trả lời câu hỏi.
- HS đọc phần ( SGK và quan sát Cây phát sinh ĐV trả lời câu hỏi bằng cách thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Cây phát sinh động vật phản ánh quan hệ nguồn gốc, họ hàng, mức độ tiến hóa của các ngành, các lớp từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện, cơ thể thích nghi với điều kiện sống, thậm chí còn so sánh được số lượng loài giữa các nhánh với nhau.
- Nhận xét, kết luận.
4. Củng cố: (4`)
- Trả lời 2 câu hỏi cuối bài.
- Đọc mục "Em có biết".
5. Hướng dẫn:
- Học bài, xem trước bài 57.
- Kẻ bảng trang 187 SGK.
IV. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần: 31 – Tiết: 60
CHƯƠNG VIII: ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
Bài 57: ĐA DẠNG SINH HỌC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS hiểu được khái niệm về đa dạng sinh học thể hiện ở số loài, khả năng thích nghi cao của động vật với các điều kiện sống khác nhau.
- HS nêu được sự đa dạng về hình thái và tập tính của động vật ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng, và ở những miền ấy số lượng loài ít.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh.
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
- Giáo dục cho HS ý
Tuần: 31 – Tiết: 59
Bài 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nêu được bằng chứng chứng minh mối quan hệ giữa các nhóm động vật là các di tích hóa thạch.
- HS đọc được vị trí quan hệ họ hàng, nguồn gốc, mức độ tiến hóa của các ngành, các lớp động vật trên Cây phát sinh động vật.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh.
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
- Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ sự đa dạng sinh học.
II. Chuẩn bị:
- GV:
+ Tranh Cây phát sinh động vật.
+ Tranh H56.1.
- HS: xem trước bài ở nhà.
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1`)
- Kiểm tra sỉ số học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: (5`)
? Thế nào là sinh sản vô tính? Cho ví dụ?
? Thế nào là sinh sản hữu tính? Cho ví dụ?
3. Bài mới: (35`)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Nghiên cứu mối quan hệ giữa các nhóm động vật. (15`)
I. Bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật:
- Mục tiêu: Nêu được bằng chứng về mối quan hệ họ hàng giữa các nhóm động vật.
? Bằng cách nào con người có thể phát hiện được quan hệ họ hàng giữa những loài ĐV?
- Gọi 1 HS đọc to phần ( SGK.
- Phân tích phần ( SGK, tổng kết, kết luận.
- HS nghe đọc phần ( SGK trả lời câu hỏi.
- 1-2 HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
- Giới động vật từ khi được hình thành đã có cấu tạo thường xuyên thay đổi theo hướng thích nghi với những thay đổi ở các điều kiện sống.
- Các loài ĐV đều có quan hệ họ hàng với nhau.
- Người ta đã chứng minh lưỡng cư cổ bắt nguồn từ cá vây chân cổ, bò sát cổ bắt nguồn từ lưỡng cư cổ, chim cổ và thú cổ bắt nguồn từ bò sát cổ…
- Cho HS đọc phần ( SGK và yêu cầu thảo luận trả lời 3 câu hỏi.
- HS quan sát H56.2, thảo luận trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm cho kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét.
Hoạt động 2: Tìm hiểu Cây phát sinh giới ĐV. (20`)
2. Cây phát sinh giới động vật:
- Mục tiêu: Nêu được ý nghĩa của Cây phát sinh giới ĐV.
- Treo tranh cây phát sinh, giới thiệu cây phát sinh động vật.
- Yêu cầu HS đọc phần ( SGK và trả lời câu hỏi.
- HS đọc phần ( SGK và quan sát Cây phát sinh ĐV trả lời câu hỏi bằng cách thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Cây phát sinh động vật phản ánh quan hệ nguồn gốc, họ hàng, mức độ tiến hóa của các ngành, các lớp từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện, cơ thể thích nghi với điều kiện sống, thậm chí còn so sánh được số lượng loài giữa các nhánh với nhau.
- Nhận xét, kết luận.
4. Củng cố: (4`)
- Trả lời 2 câu hỏi cuối bài.
- Đọc mục "Em có biết".
5. Hướng dẫn:
- Học bài, xem trước bài 57.
- Kẻ bảng trang 187 SGK.
IV. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần: 31 – Tiết: 60
CHƯƠNG VIII: ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
Bài 57: ĐA DẠNG SINH HỌC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS hiểu được khái niệm về đa dạng sinh học thể hiện ở số loài, khả năng thích nghi cao của động vật với các điều kiện sống khác nhau.
- HS nêu được sự đa dạng về hình thái và tập tính của động vật ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng, và ở những miền ấy số lượng loài ít.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh.
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
- Giáo dục cho HS ý
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Mạnh Liêm
Dung lượng: 94,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)