SINH HỌC 7
Chia sẻ bởi Thái Thị Ngọc Oanh |
Ngày 15/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: SINH HỌC 7 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH 7
CHƯƠNG I: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
Câu 1: Trình bày đặc điểm chung và vai trò thực tiển của ngành Động Vật Nguyên Sinh ?
Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung là: cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào nhưng đảm nhận mọi chức năng sống. Phần lớn: dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi bơi hoặc tiêu giảm. Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.
Câu 2: Trình bày vòng đời trùng Sốt Rét ?
Sau khi được muỗi Anophen truyền vào máu người, chúng chui vòa hồng cầu và sinh sản rất nhanh, sử dụng hết chất nguyên sinh bên trong hồng cầu rồi chui ra và lại chui vào hồng cầu khác, tiếp tục vòng đời kí sinh mới.
Câu 4: Trùng Roi giống và khác thực vật ở những điểm nào ?
Trùng roi giống thực vật ở các điểm: có cấu tạo từ tế bào, có diệp lục, có khả năng tự dưỡng, cũng gồm: nhân, chất nguyên sinh.
Khác động vật có khả năng di chuyển, dinh dưỡng dị dưỡng.
Câu 5:Trùng Biến Hình sống ở đâu và di chuyển, bắt mồi , tiêu hóa mồi như thế nào ?
Trùng biến hình sống ở các lớp váng ao hồ ngoài tự nhiên hay ở trong các bình nuôi cấy. Chúng di chuyển nhờ hình thành chân giả, dùng chân giả để bắt mồi và tiêu hóa mồi nhờ hình thành không bào tiêu hóa.
CHƯƠNG II: NGÀNH RUỘT KHOANG
Câu 1: Cách di chuyển của Sứa trong nước như thế nào ?
Sứa di chuyển bằng dù. Khi phồng lên, nước biển được hút vào, khi dù cụp lại, nước biển bị ép mạnh thoát ra ở phía sau giúp sứa lao nhanh về phía trước. Như vậy, sứa di chuyển theo kiểu phản lực, thức ăn cũng theo dòng nước mà hút vào lỗ miệng.
Câu 2: Trình bày đặc điểm chung và vai trò thực tiển của ngành Ruột Khoang ?
Đặc điểm chung: Cơ thể đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi, Cấu tạo thành cơ thể có hai lớp tế bào, đều có tế bào gai để tự vệ và tấn công.
Vai trò thực tiển: Tạo nên một vẽ đẹp kì diệu cho biển, có ý nghĩa sinh thái đối với biển, là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi cho xây dựng, làm vật trang trí, trang sức háo thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất.
Câu 3: Để đề phòng chất độc khi tiếp xúc với một số động vật ngành Ruột khoang phải có phương tiện gì ?
Đề phòng chất độc ở Ruột khoang, khi tiếp xúc với nhóm động vật này nên dùng dụng cụ để thu lượm: vớt, kéo nẹp, panh. Nếu dùng tay, phải đeo găng cao su để tránh tác động của các tế bào gai độc, có thể gây ngứa hoặc làm bỏng da tay.
Câu 4: Phân biệt thành phần tế bào ở lớp ngoài và lớp trong thành cơ thể thủy tức và chức năng từng loại tế bào này ?
-Lớp trong cơ thể thủy gồm chủ yếu là tế bào cơ, tiêu hóa đóng góp vào chức năng tiêu hóa của ruột.
-Còn lớp ngoài có nhiều tế bào phân hóa lớn hơn như: tế bào mô bì – cơ, tế bào thần kinh, tế bào gai, tế bào sinh sản có chức năng: che chở, bảo vệ, giúp cơ thể di chuyển, bắt mồi, tự vệ và sinh sản để duy trì nòi giống.
Câu 5: Sự khác nhau giữa San Hô và Thủy Tức trong sinh sản vô tính mọc chồi ?
Sự mọc chồi ở thủy tức và san hô hoàn toàn giống nhau. Chúng chỉ khác nhau ở chổ: ở thủy tức khi trưởng thành, chồi tách ra để sống độc lập. Còn san hô, chồi cứ tiếp tục dính với cơ thể mẹ để tạo thành các tập đoàn.
CHƯƠNG III: CÁC NGÀNH GIUN
Câu 1:Hãy trình bày vòng đời của Giun Đũa ?
Trứng theo phân ra ngoài phát triển thành ấu trùng phân tán đi khắp nơi.
Khi ngưới ăn chúng chui vào ruột non, ấu trùng chui ra vào máu qua gan, tim, phổi, rồi về lại ruột non kí sinh.
Câu 2: Hãy trình bày vòng đời của Sán Lá Gan ?
Sán lá gan đẻ khoảng 4000 trứng mỗi ngày.
Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi, kí sinh trong ốc, sinh sản cho nhiều ấu trùng có đuôi rời khỏi ốc bám cây thủy sinh rụng đuôi thành kén sán. Trâu bò ăn phải bị bệnh sán lá gan.
Câu 3: Nêu đặc điểm chung của ngành Giun Dẹp ? Tại sao lấy đặc điểm “dẹp” đặt tên cho ngành ?
Người ta dùng đặc điểm cơ thể dẹp để đặt tên cho ngành Giun Dẹp vì đặc điểm này được thể hiện triệt đểnhất trong tất cả các đại diện của ngành và cũng giúp dễ phân biệt với giun tròn và
CHƯƠNG I: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
Câu 1: Trình bày đặc điểm chung và vai trò thực tiển của ngành Động Vật Nguyên Sinh ?
Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung là: cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào nhưng đảm nhận mọi chức năng sống. Phần lớn: dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi bơi hoặc tiêu giảm. Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.
Câu 2: Trình bày vòng đời trùng Sốt Rét ?
Sau khi được muỗi Anophen truyền vào máu người, chúng chui vòa hồng cầu và sinh sản rất nhanh, sử dụng hết chất nguyên sinh bên trong hồng cầu rồi chui ra và lại chui vào hồng cầu khác, tiếp tục vòng đời kí sinh mới.
Câu 4: Trùng Roi giống và khác thực vật ở những điểm nào ?
Trùng roi giống thực vật ở các điểm: có cấu tạo từ tế bào, có diệp lục, có khả năng tự dưỡng, cũng gồm: nhân, chất nguyên sinh.
Khác động vật có khả năng di chuyển, dinh dưỡng dị dưỡng.
Câu 5:Trùng Biến Hình sống ở đâu và di chuyển, bắt mồi , tiêu hóa mồi như thế nào ?
Trùng biến hình sống ở các lớp váng ao hồ ngoài tự nhiên hay ở trong các bình nuôi cấy. Chúng di chuyển nhờ hình thành chân giả, dùng chân giả để bắt mồi và tiêu hóa mồi nhờ hình thành không bào tiêu hóa.
CHƯƠNG II: NGÀNH RUỘT KHOANG
Câu 1: Cách di chuyển của Sứa trong nước như thế nào ?
Sứa di chuyển bằng dù. Khi phồng lên, nước biển được hút vào, khi dù cụp lại, nước biển bị ép mạnh thoát ra ở phía sau giúp sứa lao nhanh về phía trước. Như vậy, sứa di chuyển theo kiểu phản lực, thức ăn cũng theo dòng nước mà hút vào lỗ miệng.
Câu 2: Trình bày đặc điểm chung và vai trò thực tiển của ngành Ruột Khoang ?
Đặc điểm chung: Cơ thể đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi, Cấu tạo thành cơ thể có hai lớp tế bào, đều có tế bào gai để tự vệ và tấn công.
Vai trò thực tiển: Tạo nên một vẽ đẹp kì diệu cho biển, có ý nghĩa sinh thái đối với biển, là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi cho xây dựng, làm vật trang trí, trang sức háo thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất.
Câu 3: Để đề phòng chất độc khi tiếp xúc với một số động vật ngành Ruột khoang phải có phương tiện gì ?
Đề phòng chất độc ở Ruột khoang, khi tiếp xúc với nhóm động vật này nên dùng dụng cụ để thu lượm: vớt, kéo nẹp, panh. Nếu dùng tay, phải đeo găng cao su để tránh tác động của các tế bào gai độc, có thể gây ngứa hoặc làm bỏng da tay.
Câu 4: Phân biệt thành phần tế bào ở lớp ngoài và lớp trong thành cơ thể thủy tức và chức năng từng loại tế bào này ?
-Lớp trong cơ thể thủy gồm chủ yếu là tế bào cơ, tiêu hóa đóng góp vào chức năng tiêu hóa của ruột.
-Còn lớp ngoài có nhiều tế bào phân hóa lớn hơn như: tế bào mô bì – cơ, tế bào thần kinh, tế bào gai, tế bào sinh sản có chức năng: che chở, bảo vệ, giúp cơ thể di chuyển, bắt mồi, tự vệ và sinh sản để duy trì nòi giống.
Câu 5: Sự khác nhau giữa San Hô và Thủy Tức trong sinh sản vô tính mọc chồi ?
Sự mọc chồi ở thủy tức và san hô hoàn toàn giống nhau. Chúng chỉ khác nhau ở chổ: ở thủy tức khi trưởng thành, chồi tách ra để sống độc lập. Còn san hô, chồi cứ tiếp tục dính với cơ thể mẹ để tạo thành các tập đoàn.
CHƯƠNG III: CÁC NGÀNH GIUN
Câu 1:Hãy trình bày vòng đời của Giun Đũa ?
Trứng theo phân ra ngoài phát triển thành ấu trùng phân tán đi khắp nơi.
Khi ngưới ăn chúng chui vào ruột non, ấu trùng chui ra vào máu qua gan, tim, phổi, rồi về lại ruột non kí sinh.
Câu 2: Hãy trình bày vòng đời của Sán Lá Gan ?
Sán lá gan đẻ khoảng 4000 trứng mỗi ngày.
Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi, kí sinh trong ốc, sinh sản cho nhiều ấu trùng có đuôi rời khỏi ốc bám cây thủy sinh rụng đuôi thành kén sán. Trâu bò ăn phải bị bệnh sán lá gan.
Câu 3: Nêu đặc điểm chung của ngành Giun Dẹp ? Tại sao lấy đặc điểm “dẹp” đặt tên cho ngành ?
Người ta dùng đặc điểm cơ thể dẹp để đặt tên cho ngành Giun Dẹp vì đặc điểm này được thể hiện triệt đểnhất trong tất cả các đại diện của ngành và cũng giúp dễ phân biệt với giun tròn và
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thái Thị Ngọc Oanh
Dung lượng: 56,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)