Sinh học 7
Chia sẻ bởi Phạm Hoàng Anh |
Ngày 15/10/2018 |
89
Chia sẻ tài liệu: sinh học 7 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
[Sinh Học lớp 7] Bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ
Bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
– Thông qua các đại diện nêu được sự đa dạng của lớp sâu bọ.
– Trình bày được đặc điểm chung của lớp sâu bọ.
– Nêu được vai trò thực tiễn của sâu bọ.
2. Kĩ năng
– Rèn kĩ năng quan sát, phân tích.
– Kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ
– Biết cách bảo vệ các loài sâu bọ có ích và tiêu diệt sâu bọ có hại.
II. Đồ dùng dạy và học
– Tranh một số đại diện của lớp sâu bọ
– HS kẻ sẵn bảng 1 và 2 vào vở.
III. Tiến trình bài giảng
1. Kiểm tra bài cũ
– Nêu cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của châu chấu?
– Trình bày di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của châu chấu?
2. Bài mới
Mở bài: GV giới thiệu như thông tin SGK.
Hoạt động 1: Một số đại diện sâu bọ
Mục tiêu: HS biết được đặc điểm một số sâu bọ thường gặp. Qua các đại diện thấy được sự đa dạng của lớp sâu bọ.
– GV yêu cầu HS quan sát từ hình 27.1 đến 27.7 SGK, đọc thông tin dưới hình và trả lời câu hỏi:
– ở hình 27 có những đại diện nào?
– Em hãy cho biết thêm những đặc điểm của mỗi đại diện mà em biết?
– GV điều khiển HS trao đổi cả lớp.
– GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 1 trang 91 SGK.
– GV chốt lại đáp án.
– GV yêu cầu HS nhận xét sự đa dạng của lớp sâu bọ.
– GV chốt lại kiến thức.
– HS làm việc độc lập với SGK.
+ Kể tên 7 đại diện.
+ Bổ sung thêm thông tin về các đại diện.
VD:
+ Bọ ngựa: ăn sâu bọ, có khả năng biến đổi màu sắc theo môi trường.
+ Ve sầu: đẻ trứng trên thân cây, ấu trùng ở đất, ve đực kêu vào mùa hạ.
+ Ruồi, muỗi là động vật trung gian truyền nhiều bệnh…
– 1 vài HS phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung.
– HS bằng hiểu biết của mình để lựa chọn các đại diện điền vào bảng 1.
– 1 vài HS phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung đại diện
– HS nhận xét sự đa dạng về số lượng loài, cấu tạo cơ thể, môi trường sống và tập tính.
Kết luận:
– Sâu bọ rất đa dạng:
+ Chúng có số lượng loài lớn.
+ Môi trường sống đa dạng.
+ Có lối sống và tập tính phong phú thích nghi với điều kiện sống.
Hoạt động 2: Đặc điểm chung của sâu bọ
– GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK, thảo luận, chọn các đặc điểm chung nổi bật của lớp sâu bọ.
– GV chốt lại đặc điểm chung.
– Một số HS đọc to thông tin trong SGKtrang 91, lớp theo dõi các đặc điểm dự kiến.
– Thảo luận trong nhóm, lựa chọn các đặc điểm chung.
– Đại diện nhóm phát triển, lớp bổ sung
Kết luận:
– Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng.
– Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
– Hô hấp bằng ống khí.
– Phát triển qua biến thái.
Hoạt động 3: Vai trò thực tiễn của sâu bọ
– GV yêu cầu HS đọc thông tin và làm bài tập điền bảng 2 trang 92 SGK.
– GV kẻ nhanh bảng 2, gọi HS lên điền.
– Để lớp sôi nổi GV nên gọi nhiều HS tham gia làm bài tập.
– Ngoài 7 vai trò trên, lớp sâu bọ còn có những vai trò gì?
– HS có thể nêu thêm:
VD:
+ Làm sạch môi trường: bọ hung
+ Làm hại các cây nông nghiệp.
– Bằng kiến thức và hiểu biết của mình để điền tên sâu bọ và đánh dấu vào ô trống vai trò thực tiễn ở bảng 2.
– 1 HS lên điền trên bảng, lớp nhận xét, bổ sung.
– HS trả lời.
– HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
Kết luận:
Vai trò của sâu bọ:
– ích lợi:
+ Làm thuốc chữa bệnh
+ Làm thực phẩm
+ Thụ phấn cho cây trồng
+ Làm thức ăn cho động vật khác.
+ Diệt các sâu bọ có hại
+ Làm sạch môi
Bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
– Thông qua các đại diện nêu được sự đa dạng của lớp sâu bọ.
– Trình bày được đặc điểm chung của lớp sâu bọ.
– Nêu được vai trò thực tiễn của sâu bọ.
2. Kĩ năng
– Rèn kĩ năng quan sát, phân tích.
– Kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ
– Biết cách bảo vệ các loài sâu bọ có ích và tiêu diệt sâu bọ có hại.
II. Đồ dùng dạy và học
– Tranh một số đại diện của lớp sâu bọ
– HS kẻ sẵn bảng 1 và 2 vào vở.
III. Tiến trình bài giảng
1. Kiểm tra bài cũ
– Nêu cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của châu chấu?
– Trình bày di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của châu chấu?
2. Bài mới
Mở bài: GV giới thiệu như thông tin SGK.
Hoạt động 1: Một số đại diện sâu bọ
Mục tiêu: HS biết được đặc điểm một số sâu bọ thường gặp. Qua các đại diện thấy được sự đa dạng của lớp sâu bọ.
– GV yêu cầu HS quan sát từ hình 27.1 đến 27.7 SGK, đọc thông tin dưới hình và trả lời câu hỏi:
– ở hình 27 có những đại diện nào?
– Em hãy cho biết thêm những đặc điểm của mỗi đại diện mà em biết?
– GV điều khiển HS trao đổi cả lớp.
– GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 1 trang 91 SGK.
– GV chốt lại đáp án.
– GV yêu cầu HS nhận xét sự đa dạng của lớp sâu bọ.
– GV chốt lại kiến thức.
– HS làm việc độc lập với SGK.
+ Kể tên 7 đại diện.
+ Bổ sung thêm thông tin về các đại diện.
VD:
+ Bọ ngựa: ăn sâu bọ, có khả năng biến đổi màu sắc theo môi trường.
+ Ve sầu: đẻ trứng trên thân cây, ấu trùng ở đất, ve đực kêu vào mùa hạ.
+ Ruồi, muỗi là động vật trung gian truyền nhiều bệnh…
– 1 vài HS phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung.
– HS bằng hiểu biết của mình để lựa chọn các đại diện điền vào bảng 1.
– 1 vài HS phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung đại diện
– HS nhận xét sự đa dạng về số lượng loài, cấu tạo cơ thể, môi trường sống và tập tính.
Kết luận:
– Sâu bọ rất đa dạng:
+ Chúng có số lượng loài lớn.
+ Môi trường sống đa dạng.
+ Có lối sống và tập tính phong phú thích nghi với điều kiện sống.
Hoạt động 2: Đặc điểm chung của sâu bọ
– GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK, thảo luận, chọn các đặc điểm chung nổi bật của lớp sâu bọ.
– GV chốt lại đặc điểm chung.
– Một số HS đọc to thông tin trong SGKtrang 91, lớp theo dõi các đặc điểm dự kiến.
– Thảo luận trong nhóm, lựa chọn các đặc điểm chung.
– Đại diện nhóm phát triển, lớp bổ sung
Kết luận:
– Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng.
– Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
– Hô hấp bằng ống khí.
– Phát triển qua biến thái.
Hoạt động 3: Vai trò thực tiễn của sâu bọ
– GV yêu cầu HS đọc thông tin và làm bài tập điền bảng 2 trang 92 SGK.
– GV kẻ nhanh bảng 2, gọi HS lên điền.
– Để lớp sôi nổi GV nên gọi nhiều HS tham gia làm bài tập.
– Ngoài 7 vai trò trên, lớp sâu bọ còn có những vai trò gì?
– HS có thể nêu thêm:
VD:
+ Làm sạch môi trường: bọ hung
+ Làm hại các cây nông nghiệp.
– Bằng kiến thức và hiểu biết của mình để điền tên sâu bọ và đánh dấu vào ô trống vai trò thực tiễn ở bảng 2.
– 1 HS lên điền trên bảng, lớp nhận xét, bổ sung.
– HS trả lời.
– HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
Kết luận:
Vai trò của sâu bọ:
– ích lợi:
+ Làm thuốc chữa bệnh
+ Làm thực phẩm
+ Thụ phấn cho cây trồng
+ Làm thức ăn cho động vật khác.
+ Diệt các sâu bọ có hại
+ Làm sạch môi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hoàng Anh
Dung lượng: 45,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)