Sinh hoạt chuyên môn
Chia sẻ bởi Phòng CNTT |
Ngày 09/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: Sinh hoạt chuyên môn thuộc Toán học 2
Nội dung tài liệu:
HƯỚNG DẪN
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
CĂN CỨ
Công văn 86/GPE – VNEN ngày 18 tháng 3 năm 2014 về Hướng dẫn Sinh hoạt chuyên môn ở các trường triển khai Mô hình VNEN.
Tài liệu Hướng dẫn về chuyên môn của Dự án
Thực tế của địa phương
ĐẶC ĐIỂM SHCM
TỰ HỌC
TỰ BỒI DƯỠNG
LINH HOẠT
SÁNG TẠO
THỰC HIỆN Ở CƠ SỞ
THÔNG QUA DỰ GiỜ, THĂM LỚP, TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM.
NGUYÊN TẮC
BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN
THƯỜNG XUYÊN
THIẾT THỰC, HIỆU QUẢ
THỰC HÀNH LÀ CHÍNH
PHÙ HỢP VỚI THỰC TẾ ĐỊA PHƯƠNG
LINH HOẠT
NỘI DUNG BỒI DƯỠNG
TỔ CHỨC, QUẢN LÍ LỚP HỌC
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
ĐÁNH GIÁ HỌC SINH
ĐIỀU CHỈNH TÀI LIỆU, PHÁT TRIỂN TÀI LIỆU
PHỐI HỢP VỚI GIA ĐÌNH VÀ CỘNG ĐỒNG
QUY TRÌNH
Xây dựng kế hoạch
Tổ chức Dự giờ - Suy ngẫm
Thảo luận chung
Áp dụng vào thực tiễn dạy học
TỔ CHỨC QUẢN LÍ LỚP HỌC
(công tác chủ nhiệm lớp)
DÂN CHỦ - TỰ QUẢN – NHÂN VĂN
DÂN CHỦ
+ Của HS (Biết, bàn, làm, kiểm tra)
TỰ QUẢN
+ Cá nhân Tự giác (tham gia, chấp hành sự phân công, điều hành)
+ Tập thể Tự quản: Tự bàn, thống nhất - Tự điều hành – Tự kiểm tra
NHÂN VĂN
+ Vì lợi ích của học sinh
+ Tạo cơ hội phát triển cho tất cả HS (luân phiên làm lãnh đạo, điều hành lớp, nhóm)
+ Chia sẻ sự đồng thuận; tôn trọng sự khác biệt
+ Cùng chung sống và phát triển.
VẤN ĐỀ CẦN SUY NGHĨ
Xây dựng các Góc: học tập, cộng đồng, hộp thư và các công cụ khác, phải hiểu “Lẽ sống” của mỗi Góc.
Duy trì và phát triển.
Sử dụng có hiệu quả.
PHỐI HỢP VỚI CỘNG ĐỒNG
Nguyên lí giáo dục: NT gắn liền GĐ và XH
NT
GĐ XH
Trẻ em là máu thịt của cộng đồng; Thành - Bại của trẻ em là Buồn - Vui của tất cả cộng đồng.
Gia đình, cộng đồng là một lực lượng giáo dục.
HS
Giáo dục là sự nghiệp của toàn Dân, ba lực lượng giáo dục phân công hợp tác, “không ai làm hộ ai”.
Trang trí lớp học, tham gia hỗ trợ hoạt động tự quản, giúp đỡ HS học, liên hệ kiến thức với cuộc sống, thực hành kiến thức ở nhà, đánh giá HS,…là công việc của cha mẹ và cộng đồng.
Lớp học VNEN là lớp học MỞ, HS đem kiến thức đã học liên hệ với cuộc sống tại gia đình; đem hiểu biết từ gia đình vào nhà trường.
Cha mẹ biết con học gì, học như thế nào ở nhà trường.
Cộng đồng đem đặc điểm văn hóa, kinh tế dạy cho HS trong nhà trường.
Ví dụ: Cộng đồng trường TH Tẳng Loỏng là các Nhà máy, Khu mỏ, các dây chuyền sản xuất, là công nhân mỏ. Vậy Góc cộng đồng là Mỏ, quặng, là khai thác, chế biến, tiêu thụ sản phẩm mỏ, là đời sống lao động của công nhân mỏ. Có môn “Mỏ học” do công nhân, kĩ sư dạy cho HS Tẳng Loỏng, để HS yêu mỏ, yêu công việc của cha mẹ mình, gắn bó với mỏ, với quê hương.
Không có cộng đồng chung chung cho mọi nhà trường
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
CĂN CỨ
Công văn 86/GPE – VNEN ngày 18 tháng 3 năm 2014 về Hướng dẫn Sinh hoạt chuyên môn ở các trường triển khai Mô hình VNEN.
Tài liệu Hướng dẫn về chuyên môn của Dự án
Thực tế của địa phương
ĐẶC ĐIỂM SHCM
TỰ HỌC
TỰ BỒI DƯỠNG
LINH HOẠT
SÁNG TẠO
THỰC HIỆN Ở CƠ SỞ
THÔNG QUA DỰ GiỜ, THĂM LỚP, TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM.
NGUYÊN TẮC
BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN
THƯỜNG XUYÊN
THIẾT THỰC, HIỆU QUẢ
THỰC HÀNH LÀ CHÍNH
PHÙ HỢP VỚI THỰC TẾ ĐỊA PHƯƠNG
LINH HOẠT
NỘI DUNG BỒI DƯỠNG
TỔ CHỨC, QUẢN LÍ LỚP HỌC
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
ĐÁNH GIÁ HỌC SINH
ĐIỀU CHỈNH TÀI LIỆU, PHÁT TRIỂN TÀI LIỆU
PHỐI HỢP VỚI GIA ĐÌNH VÀ CỘNG ĐỒNG
QUY TRÌNH
Xây dựng kế hoạch
Tổ chức Dự giờ - Suy ngẫm
Thảo luận chung
Áp dụng vào thực tiễn dạy học
TỔ CHỨC QUẢN LÍ LỚP HỌC
(công tác chủ nhiệm lớp)
DÂN CHỦ - TỰ QUẢN – NHÂN VĂN
DÂN CHỦ
+ Của HS (Biết, bàn, làm, kiểm tra)
TỰ QUẢN
+ Cá nhân Tự giác (tham gia, chấp hành sự phân công, điều hành)
+ Tập thể Tự quản: Tự bàn, thống nhất - Tự điều hành – Tự kiểm tra
NHÂN VĂN
+ Vì lợi ích của học sinh
+ Tạo cơ hội phát triển cho tất cả HS (luân phiên làm lãnh đạo, điều hành lớp, nhóm)
+ Chia sẻ sự đồng thuận; tôn trọng sự khác biệt
+ Cùng chung sống và phát triển.
VẤN ĐỀ CẦN SUY NGHĨ
Xây dựng các Góc: học tập, cộng đồng, hộp thư và các công cụ khác, phải hiểu “Lẽ sống” của mỗi Góc.
Duy trì và phát triển.
Sử dụng có hiệu quả.
PHỐI HỢP VỚI CỘNG ĐỒNG
Nguyên lí giáo dục: NT gắn liền GĐ và XH
NT
GĐ XH
Trẻ em là máu thịt của cộng đồng; Thành - Bại của trẻ em là Buồn - Vui của tất cả cộng đồng.
Gia đình, cộng đồng là một lực lượng giáo dục.
HS
Giáo dục là sự nghiệp của toàn Dân, ba lực lượng giáo dục phân công hợp tác, “không ai làm hộ ai”.
Trang trí lớp học, tham gia hỗ trợ hoạt động tự quản, giúp đỡ HS học, liên hệ kiến thức với cuộc sống, thực hành kiến thức ở nhà, đánh giá HS,…là công việc của cha mẹ và cộng đồng.
Lớp học VNEN là lớp học MỞ, HS đem kiến thức đã học liên hệ với cuộc sống tại gia đình; đem hiểu biết từ gia đình vào nhà trường.
Cha mẹ biết con học gì, học như thế nào ở nhà trường.
Cộng đồng đem đặc điểm văn hóa, kinh tế dạy cho HS trong nhà trường.
Ví dụ: Cộng đồng trường TH Tẳng Loỏng là các Nhà máy, Khu mỏ, các dây chuyền sản xuất, là công nhân mỏ. Vậy Góc cộng đồng là Mỏ, quặng, là khai thác, chế biến, tiêu thụ sản phẩm mỏ, là đời sống lao động của công nhân mỏ. Có môn “Mỏ học” do công nhân, kĩ sư dạy cho HS Tẳng Loỏng, để HS yêu mỏ, yêu công việc của cha mẹ mình, gắn bó với mỏ, với quê hương.
Không có cộng đồng chung chung cho mọi nhà trường
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phòng CNTT
Dung lượng: 63,01KB|
Lượt tài: 2
Loại file: pptx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)