Sinh HKI đề 2
Chia sẻ bởi Cao Nguyen |
Ngày 15/10/2018 |
62
Chia sẻ tài liệu: Sinh HKI đề 2 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Long Bình
Phòng GD – ĐT quận 9
ĐỀ 02
KIỂM TRA HỌC KÌ I SINH 7
NĂM 2013 – 2014
THỜI GIAN: 45’
Câu 1: Ngành thân mềm có những đặc điểm chung nào? Câu 2: Vai trò của giun đất trong nông nghiệp?
Câu 3: Nêu chức năng các bộ phân bên ngoài của tôm?
Câu 4: Phân biệt giữa ngành ruột khoang và ngành giun dẹp Câu 5: Quan sát hình vẽ và chú thích:
ĐÁP ÁN ĐỀ 02
Câu 1: Ngành thân mềm có những đặc điểm chung nào? (2đ) (đúng 1 ý được 0.4)
Cơ thể đối xứng 2 bên ( trừ ốc )
Có lớp ỏ đá vôi , không phân đốt
Thuộc ngành thân mềm, có chân
Ống tiêu hóa phân hóa
Khoang áo và vạc áo phát triển
Câu 2: Vai trò của giun đất trong nông nghiệp? (2đ) (đúng 1 ý được 1)
Qua đào hang và vận chuyển: giun làm cho đất tơi xốp, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn giúp rễ cây nhận được oxi để hô hấp
Phân giun đất : làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, giúp muối canxi và muối kali dễ tiêu hóa cho đất . Chúng chuyển từ môi trường chất chua hay kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đẩy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích trong đất
Câu 3: Nêu chức năng các bộ phân bên ngoài của tôm? (2đ)
(đúng 1 ý được 0.4)
Mắt kép và 2 đôi râu: định hướng và phát hiện mồi
Các chân hàm: giữ và xử lý mồi Các chân bò: bắt mồi và bò.
Các chân bơi: giữ thăng bằng, bơi và ôm trứng
Tấm lái: giúp tôm nhảy và lái
Câu 4: Phân biệt giữa ngành ruột khoang và ngành giun dẹp (2đ)
(đúng 1 ý được 0.17)
Ngành ruột khoang
Ngành giun dẹp
Cơ thể dạng túi
Đối xứng tỏa tròn
Sống tự do đơn độc hay thành tập đoàn
Chưa có hệ bài tiết riêng biệt
Hệ thần kinh mạng lưới, không có giác bám
Sinh sản vô tính và hữu tính
Cơ thể dẹp, có nhiều hình dạng khác nhau
Đối xứng 2 bên
Phần lớn sống kí sinh trong cơ thể vật chủ
Đã có hệ bài tiết
Hệ thần kinh tiêu giảm, giác bám phát triển
Sinh sản hữu tính
Câu 5: Quan sát hình vẽ và chú thích: (2đ)
(đúng 1 ý được 0.29)
Nhân nhỏ
Nhân lớn
Rãnh miệng
Hầu
Không bào tiêu hóa
Lỗ thoát
Không bào co bóp
Phòng GD – ĐT quận 9
ĐỀ 02
KIỂM TRA HỌC KÌ I SINH 7
NĂM 2013 – 2014
THỜI GIAN: 45’
Câu 1: Ngành thân mềm có những đặc điểm chung nào? Câu 2: Vai trò của giun đất trong nông nghiệp?
Câu 3: Nêu chức năng các bộ phân bên ngoài của tôm?
Câu 4: Phân biệt giữa ngành ruột khoang và ngành giun dẹp Câu 5: Quan sát hình vẽ và chú thích:
ĐÁP ÁN ĐỀ 02
Câu 1: Ngành thân mềm có những đặc điểm chung nào? (2đ) (đúng 1 ý được 0.4)
Cơ thể đối xứng 2 bên ( trừ ốc )
Có lớp ỏ đá vôi , không phân đốt
Thuộc ngành thân mềm, có chân
Ống tiêu hóa phân hóa
Khoang áo và vạc áo phát triển
Câu 2: Vai trò của giun đất trong nông nghiệp? (2đ) (đúng 1 ý được 1)
Qua đào hang và vận chuyển: giun làm cho đất tơi xốp, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn giúp rễ cây nhận được oxi để hô hấp
Phân giun đất : làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, giúp muối canxi và muối kali dễ tiêu hóa cho đất . Chúng chuyển từ môi trường chất chua hay kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đẩy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích trong đất
Câu 3: Nêu chức năng các bộ phân bên ngoài của tôm? (2đ)
(đúng 1 ý được 0.4)
Mắt kép và 2 đôi râu: định hướng và phát hiện mồi
Các chân hàm: giữ và xử lý mồi Các chân bò: bắt mồi và bò.
Các chân bơi: giữ thăng bằng, bơi và ôm trứng
Tấm lái: giúp tôm nhảy và lái
Câu 4: Phân biệt giữa ngành ruột khoang và ngành giun dẹp (2đ)
(đúng 1 ý được 0.17)
Ngành ruột khoang
Ngành giun dẹp
Cơ thể dạng túi
Đối xứng tỏa tròn
Sống tự do đơn độc hay thành tập đoàn
Chưa có hệ bài tiết riêng biệt
Hệ thần kinh mạng lưới, không có giác bám
Sinh sản vô tính và hữu tính
Cơ thể dẹp, có nhiều hình dạng khác nhau
Đối xứng 2 bên
Phần lớn sống kí sinh trong cơ thể vật chủ
Đã có hệ bài tiết
Hệ thần kinh tiêu giảm, giác bám phát triển
Sinh sản hữu tính
Câu 5: Quan sát hình vẽ và chú thích: (2đ)
(đúng 1 ý được 0.29)
Nhân nhỏ
Nhân lớn
Rãnh miệng
Hầu
Không bào tiêu hóa
Lỗ thoát
Không bào co bóp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Nguyen
Dung lượng: 70,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)