Sinh 8
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hằng |
Ngày 09/05/2019 |
197
Chia sẻ tài liệu: sinh 8 thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
TIẾT 33: CHUYỂN HÓA
I. Chuyển hóa vật chất và năng lượng:
Dựa vào sơ đồ sau và thông tin 2 SGK:
H: Quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào gồm những quá trình nào?
Quá trình chuyển hoá vật chất ở tế
bào gồm 2 quá trình đồng hoá và dị hoá.
? Phân biệt trao đổi chất ở tế bào với sự chuyển hóa vật chất và năng lượng
Chuyển hoá vật chất và năng lượng
* Tổng hợp chất
* Tích luỹ năng lượng
* Phân giải chất
*Giải phóng
năng lượng
Đồng hoá
Dị hoá
TẾ BÀO
Ôxi
Khí cacbonic
Chất dinh dưỡng đã hấp thụ
TẾ BÀO
Chất thải
Sơ đồ chuyển hoá vật chất và năng lượng
Sơ đồ trao đổi chất ở tế bào
? Năng lượng giải phóng ở tế bào được sử dụng vào các hoạt động nào?
Các hoạt động co cơ
Các hoạt động sinh lí
Sinh nhiệt.
Enzim
Gluxít đặc trưng
Enzim
Protein đặc trưng
Đường đơn
Axít amin
Axít béo và glixerin
Enzim
Lipít đặc trưng
Quá trình đồng hoá các chất
Gluxít đặc trưng
Oxi hoá
Protein đặc trưng
Lipít đặc trưng
CO2
Oxi hoá
CO2
Sản phẩm phân hủy
CO2
Sản phẩm phân hủy
Oxi hoá
Quá trình dị hoá các chất
+Q
+Q
+Q
1
Sản phẩm phân hủy
Mối quan hệ: Đồng hoá tạo nguyên liệu cho dị hoá. Dị hoá giải phóng năng lượng cung cấp cho đồng hoá.
Đồng hoá và dị hoá tuy trái ngược nhau nhưng thống nhất với nhau.
Câu 2: - Tỉ lệ đồng hoá và dị hoá khác nhau tuỳ:
+ Lứa tuổi: ở trẻ em, đồng hoá > dị hoá. Ở người lớn ngược lại.
+ Thời điểm lao động, dị hoá > đồng hoá. Lúc nghỉ ngơi thì ngược lại.
Câu 1
TIẾT 33: CHUYỂN HÓA
I. Chuyển hóa vật chất và năng lượng:
-Mối quan hệ: đồng hóa tạo nguyên liệu cho dị hóa. Dị hóa giải phóng năng lượng cung cấp cho đồng hóa. Đồng hóa và dị hóa là hai quá trình đối lập nhưng thống nhất, xẩy ra đồng thời và liên quan mật thiết với nhau.
- Quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào gồm hai quá trình đồng hóa và dị hóa.
- Tổng hợp các chất.
Tích lũy năng lượng.
Cung cấp nguyên liệu xây dựng tế bào
- Phân giải các chất.
Giải phóng năng lượng
Cung cấp cho hoạt động sống của tế bào
TIẾT 33: CHUYỂN HÓA
I. Chuyển hóa vật chất và năng lượng:
Các em hãy điền từ “ít” hoặc “ nhiều” vào bảng sau?
nhiều
ít
nhiều
ít
nhiều
nhiều
ít
ít
II. Chuyển hoá cơ bản.
? Cơ thể người ở trạng thái nghỉ ngơi có tiêu dùng năng lượng không? Tại sao?
Đáp án:
Khi nghỉ ngơi, cơ thể vẫn tiêu hao năng lượng để duy trì các hoạt động cơ bản như: hoạt động của tim, hô hấp và duy trì thân nhiệt.
Năng lượng dùng cho chuyển hoá khi cơ thể nghỉ ngơi là chuyển hoá cơ bản.
? Vậy chuyển hoá cơ bản là gì? Tại sao phải xác định chuyển hoá cơ bản?
Đáp án:
- Chuyển hoá cơ bản là năng lượng tiêu dùng khi
cơ thể nghỉ ngơi hoàn toàn.
- Sau khi kiểm tra chuyển hoá cơ bản ở một người và
so sánh với thang chuẩn, người ta có thể chuẩn đoán
tình trạng bệnh lí của người đó.
III. Điều hoà sự chuyển hoá vật chất và năng lượng:
? Trình bày các điều kiện ảnh hưởng đến sự chuyển hoá vật chất và năng lượng trong cơ thể.
Đáp án:
- Sự điều khiển của hệ thần kinh: các trung khu ở
não bộ điều khiển trao đổi gluxit, lipit, nước, muối
khoáng và tăng giảm nhiệt độ cơ thể.
- Các hoocmôn điều tiết: insulin, glucagon.
Hãy hoàn thành sơ đồ sau:
Tế bào
Chuyển hoá vật chất và năng lượng
Đồng hóa >< Dị hoá
* Tổng hợp chất * Phân giải chất
* Tích luỹ năng lượng * Giải phóng năng lượng
Chất dinh
dưỡng
đã hấp
thụ.
?
Chất thải
?
?
?
Dị hoá
Đồng hoá
Khí
Cacbonic
Chất thải
Khí
ôxi
I. Chuyển hóa vật chất và năng lượng:
Dựa vào sơ đồ sau và thông tin 2 SGK:
H: Quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào gồm những quá trình nào?
Quá trình chuyển hoá vật chất ở tế
bào gồm 2 quá trình đồng hoá và dị hoá.
? Phân biệt trao đổi chất ở tế bào với sự chuyển hóa vật chất và năng lượng
Chuyển hoá vật chất và năng lượng
* Tổng hợp chất
* Tích luỹ năng lượng
* Phân giải chất
*Giải phóng
năng lượng
Đồng hoá
Dị hoá
TẾ BÀO
Ôxi
Khí cacbonic
Chất dinh dưỡng đã hấp thụ
TẾ BÀO
Chất thải
Sơ đồ chuyển hoá vật chất và năng lượng
Sơ đồ trao đổi chất ở tế bào
? Năng lượng giải phóng ở tế bào được sử dụng vào các hoạt động nào?
Các hoạt động co cơ
Các hoạt động sinh lí
Sinh nhiệt.
Enzim
Gluxít đặc trưng
Enzim
Protein đặc trưng
Đường đơn
Axít amin
Axít béo và glixerin
Enzim
Lipít đặc trưng
Quá trình đồng hoá các chất
Gluxít đặc trưng
Oxi hoá
Protein đặc trưng
Lipít đặc trưng
CO2
Oxi hoá
CO2
Sản phẩm phân hủy
CO2
Sản phẩm phân hủy
Oxi hoá
Quá trình dị hoá các chất
+Q
+Q
+Q
1
Sản phẩm phân hủy
Mối quan hệ: Đồng hoá tạo nguyên liệu cho dị hoá. Dị hoá giải phóng năng lượng cung cấp cho đồng hoá.
Đồng hoá và dị hoá tuy trái ngược nhau nhưng thống nhất với nhau.
Câu 2: - Tỉ lệ đồng hoá và dị hoá khác nhau tuỳ:
+ Lứa tuổi: ở trẻ em, đồng hoá > dị hoá. Ở người lớn ngược lại.
+ Thời điểm lao động, dị hoá > đồng hoá. Lúc nghỉ ngơi thì ngược lại.
Câu 1
TIẾT 33: CHUYỂN HÓA
I. Chuyển hóa vật chất và năng lượng:
-Mối quan hệ: đồng hóa tạo nguyên liệu cho dị hóa. Dị hóa giải phóng năng lượng cung cấp cho đồng hóa. Đồng hóa và dị hóa là hai quá trình đối lập nhưng thống nhất, xẩy ra đồng thời và liên quan mật thiết với nhau.
- Quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào gồm hai quá trình đồng hóa và dị hóa.
- Tổng hợp các chất.
Tích lũy năng lượng.
Cung cấp nguyên liệu xây dựng tế bào
- Phân giải các chất.
Giải phóng năng lượng
Cung cấp cho hoạt động sống của tế bào
TIẾT 33: CHUYỂN HÓA
I. Chuyển hóa vật chất và năng lượng:
Các em hãy điền từ “ít” hoặc “ nhiều” vào bảng sau?
nhiều
ít
nhiều
ít
nhiều
nhiều
ít
ít
II. Chuyển hoá cơ bản.
? Cơ thể người ở trạng thái nghỉ ngơi có tiêu dùng năng lượng không? Tại sao?
Đáp án:
Khi nghỉ ngơi, cơ thể vẫn tiêu hao năng lượng để duy trì các hoạt động cơ bản như: hoạt động của tim, hô hấp và duy trì thân nhiệt.
Năng lượng dùng cho chuyển hoá khi cơ thể nghỉ ngơi là chuyển hoá cơ bản.
? Vậy chuyển hoá cơ bản là gì? Tại sao phải xác định chuyển hoá cơ bản?
Đáp án:
- Chuyển hoá cơ bản là năng lượng tiêu dùng khi
cơ thể nghỉ ngơi hoàn toàn.
- Sau khi kiểm tra chuyển hoá cơ bản ở một người và
so sánh với thang chuẩn, người ta có thể chuẩn đoán
tình trạng bệnh lí của người đó.
III. Điều hoà sự chuyển hoá vật chất và năng lượng:
? Trình bày các điều kiện ảnh hưởng đến sự chuyển hoá vật chất và năng lượng trong cơ thể.
Đáp án:
- Sự điều khiển của hệ thần kinh: các trung khu ở
não bộ điều khiển trao đổi gluxit, lipit, nước, muối
khoáng và tăng giảm nhiệt độ cơ thể.
- Các hoocmôn điều tiết: insulin, glucagon.
Hãy hoàn thành sơ đồ sau:
Tế bào
Chuyển hoá vật chất và năng lượng
Đồng hóa >< Dị hoá
* Tổng hợp chất * Phân giải chất
* Tích luỹ năng lượng * Giải phóng năng lượng
Chất dinh
dưỡng
đã hấp
thụ.
?
Chất thải
?
?
?
Dị hoá
Đồng hoá
Khí
Cacbonic
Chất thải
Khí
ôxi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)