Sinh 7- Thi HKI 10-11
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Phận |
Ngày 15/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: Sinh 7- Thi HKI 10-11 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Nguyễn Thành Hãn ĐỀ THAM KHẢO HỌC KỲ I
Người ra đề: Nguyễn Thị Thu Năm học: 2010 - 2011
Môn:Sinh học 7 - Thời gian 45 phút
I/ Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất và ghi vào bài làm:
1/ Động vật nguyên sinh gây bệnh cho người là:
a: Trùng giày b: Trùng roi c: Trùng kiết lỵ d:Cả a,b,c đều đúng.
2/ Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua:
a: Lỗ miệng b: Tế bào gai c: Màng tế bào d: Không bào tiêu hóa.
3/ Sứa di chuyển bằng cách:
a: Vận động tua b: Co bóp dù c: Bơi bằng tua d: Cả a, b
4/ Giun dẹp có đời sống:
a: Tự dưỡng và ký sinh c: Tự do và ký sinh
b: Ký sinh và hoại sinh d: Tự dưỡng và hoại sinh
5/ Vòng đời sán lá gan có đặc điểm:
a:Ký sinh bắt buộc trong cơ thể vật chủ c:Các giai đoạn ấu trùng có hình tháigiống nhau
b:Trứng có vỏ cứng bao bọc vững chắc d:Thay đổi vật chủ qua nhiều giai đoạn ấu trùng
6/ Lớp vỏ Cutincun bọc ngoài cơ thể giun đũa có tác dụng:
a: Không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người
b: Giúp thành cơ thể trơn, nhẵn
c: Thẩm thấu các chất dinh dưỡng
d: Trao đổi khí
7/ Đề phòng chống bệnh giun sán cần:
a: Giữ vệ sinh ăn uống cho người và vật nuôi, tẩy giun sán định kỳ
b: Triệt tiêu vật chủ trung gian đã bị nhiểm bệnh
c: Xử lý an toàn nguồn phân và nước trước khi tưới bón cho rau, củ quả
d: Cả a, b, c
8/ Động vật thuộc ngành giun đốt thường bám vào người để hút máu là:
a: Giun đất b: Đĩa, vắt c: Rươi d:Giun đỏ
9/ Giun đất hô hấp:
a: Bằng phổi b: Bằng mang c: Qua da d:Bằng hệ thống ống khí
10/ Để câu tôm đạt hiệu quả cao, người ta thường câu:
a: Ban ngày b: Ban đêm c: Chập tối d:Cả ngày và đêm
11/ Châu chấu di chuyển bằng cách:
a: Chỉ bò bằng 3 đôi chân trên cây c: Chỉ bay bằng cánh
b: Nhảy từ cây này sang cây khác bằng đôi chân sau d: Bò, nhảy, bay
12/ Ngành chân khớp có các lớp lớn như:
a: Giáp xác, chân đốt, hình nhện. b: Sâu bọ, giáp xác, chân đốt.
c: Chân đốt, hình nhện, sâu bọ. d: Giáp xác, hình nhện, sâu bọ.
II/ Phần tự luận: (7 điểm)
1/Nêu đặc điểm chung của ngành giun đốt ? Vì sao mưa nhiều giun đất lại chui lên khỏi mặt đất ? (2đ)
2/ Ý nghĩa của lớp vỏ Kintin giàu Canxi và sắc tố của tôm? Địa phương em thường có kinh nghiệm đánh bắt tôm theo cách nào? (1đ5)
3/ Nêu lợi ích của ngành thân mềm? (1đ5)
4/ Cơ thể hình nhện có mấy phần ? Nêu đặc điểm cấu tạo chức năng của từng bộ phận? (2đ)
MA ĐỀ TRẬN
Biết
Hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chương I:
Ngành ĐVNS
1 câu
(0,25đ)
Chương II:
Ruột khoang
2 câu
(0,5đ)
Chương III
Các ngành giun
3 câu
(0,75đ)
3 câu
(0,75đ)
1 câu
( 2 đ)
Chương IV
Ngành thân mềm
1 câu
(1,5 đ)
Chương V
Ngành chân khớp
3 câu
(0,75 đ)
1 câu
(2đ)
1 câu
(1,5 đ)
Tổng cộng
9 câu
(2,25 đ)
1 câu
(1,5 đ)
3 câu
(0,75 đ)
2 câu
(4 đ)
1 câu
(1,5 đ)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Môn: Sinh học 7 - Học kỳ I (2010 - 2011)
I/ Phần
Người ra đề: Nguyễn Thị Thu Năm học: 2010 - 2011
Môn:Sinh học 7 - Thời gian 45 phút
I/ Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất và ghi vào bài làm:
1/ Động vật nguyên sinh gây bệnh cho người là:
a: Trùng giày b: Trùng roi c: Trùng kiết lỵ d:Cả a,b,c đều đúng.
2/ Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua:
a: Lỗ miệng b: Tế bào gai c: Màng tế bào d: Không bào tiêu hóa.
3/ Sứa di chuyển bằng cách:
a: Vận động tua b: Co bóp dù c: Bơi bằng tua d: Cả a, b
4/ Giun dẹp có đời sống:
a: Tự dưỡng và ký sinh c: Tự do và ký sinh
b: Ký sinh và hoại sinh d: Tự dưỡng và hoại sinh
5/ Vòng đời sán lá gan có đặc điểm:
a:Ký sinh bắt buộc trong cơ thể vật chủ c:Các giai đoạn ấu trùng có hình tháigiống nhau
b:Trứng có vỏ cứng bao bọc vững chắc d:Thay đổi vật chủ qua nhiều giai đoạn ấu trùng
6/ Lớp vỏ Cutincun bọc ngoài cơ thể giun đũa có tác dụng:
a: Không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người
b: Giúp thành cơ thể trơn, nhẵn
c: Thẩm thấu các chất dinh dưỡng
d: Trao đổi khí
7/ Đề phòng chống bệnh giun sán cần:
a: Giữ vệ sinh ăn uống cho người và vật nuôi, tẩy giun sán định kỳ
b: Triệt tiêu vật chủ trung gian đã bị nhiểm bệnh
c: Xử lý an toàn nguồn phân và nước trước khi tưới bón cho rau, củ quả
d: Cả a, b, c
8/ Động vật thuộc ngành giun đốt thường bám vào người để hút máu là:
a: Giun đất b: Đĩa, vắt c: Rươi d:Giun đỏ
9/ Giun đất hô hấp:
a: Bằng phổi b: Bằng mang c: Qua da d:Bằng hệ thống ống khí
10/ Để câu tôm đạt hiệu quả cao, người ta thường câu:
a: Ban ngày b: Ban đêm c: Chập tối d:Cả ngày và đêm
11/ Châu chấu di chuyển bằng cách:
a: Chỉ bò bằng 3 đôi chân trên cây c: Chỉ bay bằng cánh
b: Nhảy từ cây này sang cây khác bằng đôi chân sau d: Bò, nhảy, bay
12/ Ngành chân khớp có các lớp lớn như:
a: Giáp xác, chân đốt, hình nhện. b: Sâu bọ, giáp xác, chân đốt.
c: Chân đốt, hình nhện, sâu bọ. d: Giáp xác, hình nhện, sâu bọ.
II/ Phần tự luận: (7 điểm)
1/Nêu đặc điểm chung của ngành giun đốt ? Vì sao mưa nhiều giun đất lại chui lên khỏi mặt đất ? (2đ)
2/ Ý nghĩa của lớp vỏ Kintin giàu Canxi và sắc tố của tôm? Địa phương em thường có kinh nghiệm đánh bắt tôm theo cách nào? (1đ5)
3/ Nêu lợi ích của ngành thân mềm? (1đ5)
4/ Cơ thể hình nhện có mấy phần ? Nêu đặc điểm cấu tạo chức năng của từng bộ phận? (2đ)
MA ĐỀ TRẬN
Biết
Hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chương I:
Ngành ĐVNS
1 câu
(0,25đ)
Chương II:
Ruột khoang
2 câu
(0,5đ)
Chương III
Các ngành giun
3 câu
(0,75đ)
3 câu
(0,75đ)
1 câu
( 2 đ)
Chương IV
Ngành thân mềm
1 câu
(1,5 đ)
Chương V
Ngành chân khớp
3 câu
(0,75 đ)
1 câu
(2đ)
1 câu
(1,5 đ)
Tổng cộng
9 câu
(2,25 đ)
1 câu
(1,5 đ)
3 câu
(0,75 đ)
2 câu
(4 đ)
1 câu
(1,5 đ)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Môn: Sinh học 7 - Học kỳ I (2010 - 2011)
I/ Phần
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Phận
Dung lượng: 51,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)