SINH 7 (MA TRẬN - ĐỀ - ĐÁP ÁN KHI)
Chia sẻ bởi Lục Văn Quyết |
Ngày 15/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: SINH 7 (MA TRẬN - ĐỀ - ĐÁP ÁN KHI) thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Ngày giảng:
Lớp 7: ...../ 12 /2013
Tiết 36
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
a. Các ngành giun:
- Biết được môi trường sống và đặc điểm của các loài thuộc ngành giun.
- Trình bày được đặc điểm cấu tạo của giun đất, lợi ích của giun đất đối với trồng trọt.
b. Ngành thân mềm:
- Nhận biết được các loài thuộc ngành thân mềm.
- Chứng minh được mực có cách di chuyển tích cực.
c. Ngành chân khớp:
- Nêu được đặc điểm chung của ngành chân khớp và 1 số đại diện
- Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm phù hợp với chức năng.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp, chứng minh của học sinh.
3. Thái độ:
- Bảo vệ các loài có lợi và chủ động phòng chống các loài có hại.
- Ý thức làm bài nghiêm túc, tự giác.
II. Hình thức kiểm tra:
- Kết hợp TN (30%) và TL (70%)
- Học sinh làm bài trên lớp, thời gian 45 phút.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
Lớp 7: ....../...... vắng:..........................................................................
2. Ma trận đề kiểm tra:
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Các ngành giun
- Biết được môi trường sống .
và đặc điểm của các loài thuộc ngành giun.
- Trình bày được đặc điểm cấu tạo của giun đất, lợi ích của giun đất đối với trồng trọt.
Số câu
4
1
5
Số điểm
1
3
4
= 40%
Ngành thân mềm
- Nhận biết được các loài thuộc ngành thân mềm và ý nghĩa của nó.
- Chứng minh được mực có cách di chuyển tích cực .
Số câu
2
1
3
Số điểm
0,5
3
3,5= 35%
Ngành chân khớp
- Nêu được đặc điểm chung của ngành chân khớp và 1 số đại diện.
- Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm phù hợp với chức năng.
Số câu
2
1
1
4
Số điểm
0,5
1
1
2,5
= 25 %
Tổng số câu
9
2
1
12
Tổng số điểm
3 = 30%
4 = 40%
3 = 30%
10= 100%
3. Đề kiểm tra:
I. Trắc nghiệm: (3điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu ý đúng trong các câu sau :
Câu1: Môi trường kí sinh của giun đũa ở người là:
A. Ruột non.
B. Ruột già .
C. Gan.
D. Thận.
Câu 2: Nơi sống phù hợp với giun đốt là:
A. Trong nước
B. Nơi đất khô
C. Nơi đất ẩm
D.Trong nước và nơi đất ẩm.
Câu 3: Giun dẹp cấu tạo cơ thể có các lớp cơ chính:
A. Cơ dọc.
B. Cơ chéo
C. Cơ vòng.
D. Cả A, B và C
Câu 4: Lỗ hậu môn của giun đất nằm ở
A. Đầu.
B. Đai sinh dục
C. Giữa cơ thể.
D. Đốt đuôi.
Câu 5: Loài nào không được xếp vào ngành thân mềm ?
A. Sứa.
B. Ốc sên.
C. Sò
D. Mực
Câu 6: Lớp thân mềm có ý nghĩa kinh tế lớn nhất là:
A. Chân rìu (Trai, sò)
B. Chân đầu (mực, bạch tuộc)
C. Chân bụng (ốc sên, ốc bươu vàng).
D. Cả A, B và C.
Câu 7: Vỏ tôm có đặc điểm:
A. Bằng ki tin.
B. Giàu sắc tố.
C. Có ngấm đá vôi
D. Cả A, B và C.
Câu 8: Phần cơ thể sâu bọ mang các đôi chân và cánh là:
A. Đầu.
B. Bụng
C. Ngực.
Lớp 7: ...../ 12 /2013
Tiết 36
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
a. Các ngành giun:
- Biết được môi trường sống và đặc điểm của các loài thuộc ngành giun.
- Trình bày được đặc điểm cấu tạo của giun đất, lợi ích của giun đất đối với trồng trọt.
b. Ngành thân mềm:
- Nhận biết được các loài thuộc ngành thân mềm.
- Chứng minh được mực có cách di chuyển tích cực.
c. Ngành chân khớp:
- Nêu được đặc điểm chung của ngành chân khớp và 1 số đại diện
- Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm phù hợp với chức năng.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp, chứng minh của học sinh.
3. Thái độ:
- Bảo vệ các loài có lợi và chủ động phòng chống các loài có hại.
- Ý thức làm bài nghiêm túc, tự giác.
II. Hình thức kiểm tra:
- Kết hợp TN (30%) và TL (70%)
- Học sinh làm bài trên lớp, thời gian 45 phút.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
Lớp 7: ....../...... vắng:..........................................................................
2. Ma trận đề kiểm tra:
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Các ngành giun
- Biết được môi trường sống .
và đặc điểm của các loài thuộc ngành giun.
- Trình bày được đặc điểm cấu tạo của giun đất, lợi ích của giun đất đối với trồng trọt.
Số câu
4
1
5
Số điểm
1
3
4
= 40%
Ngành thân mềm
- Nhận biết được các loài thuộc ngành thân mềm và ý nghĩa của nó.
- Chứng minh được mực có cách di chuyển tích cực .
Số câu
2
1
3
Số điểm
0,5
3
3,5= 35%
Ngành chân khớp
- Nêu được đặc điểm chung của ngành chân khớp và 1 số đại diện.
- Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm phù hợp với chức năng.
Số câu
2
1
1
4
Số điểm
0,5
1
1
2,5
= 25 %
Tổng số câu
9
2
1
12
Tổng số điểm
3 = 30%
4 = 40%
3 = 30%
10= 100%
3. Đề kiểm tra:
I. Trắc nghiệm: (3điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu ý đúng trong các câu sau :
Câu1: Môi trường kí sinh của giun đũa ở người là:
A. Ruột non.
B. Ruột già .
C. Gan.
D. Thận.
Câu 2: Nơi sống phù hợp với giun đốt là:
A. Trong nước
B. Nơi đất khô
C. Nơi đất ẩm
D.Trong nước và nơi đất ẩm.
Câu 3: Giun dẹp cấu tạo cơ thể có các lớp cơ chính:
A. Cơ dọc.
B. Cơ chéo
C. Cơ vòng.
D. Cả A, B và C
Câu 4: Lỗ hậu môn của giun đất nằm ở
A. Đầu.
B. Đai sinh dục
C. Giữa cơ thể.
D. Đốt đuôi.
Câu 5: Loài nào không được xếp vào ngành thân mềm ?
A. Sứa.
B. Ốc sên.
C. Sò
D. Mực
Câu 6: Lớp thân mềm có ý nghĩa kinh tế lớn nhất là:
A. Chân rìu (Trai, sò)
B. Chân đầu (mực, bạch tuộc)
C. Chân bụng (ốc sên, ốc bươu vàng).
D. Cả A, B và C.
Câu 7: Vỏ tôm có đặc điểm:
A. Bằng ki tin.
B. Giàu sắc tố.
C. Có ngấm đá vôi
D. Cả A, B và C.
Câu 8: Phần cơ thể sâu bọ mang các đôi chân và cánh là:
A. Đầu.
B. Bụng
C. Ngực.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lục Văn Quyết
Dung lượng: 147,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)