Sinh 7, kỳ 1,15-16, LM
Chia sẻ bởi Lê Thị Ngọc Hạnh |
Ngày 15/10/2018 |
87
Chia sẻ tài liệu: Sinh 7, kỳ 1,15-16, LM thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2015- 2016
MÔN SINH HỌC 7
Thời gian làm bài: 60 phút
Tên chủ đề
Tổng
Số tiết
Mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Ngành động vật nguyên sinh
5T
1 Câu
(0,25đ)
Ngành ruột khoang
3T
2 Câu
(0,5đ)
1 Câu
(0,25đ)
1 Câu
(1,5đ)
Ngành giun
8T
1 Câu
(0,25đ)
1 Câu
( 2 đ)
1 Câu
(0,25đ)
1 Câu
(0,25đ)
1 câu
(1 đ)
1 câu
(1 đ)
Thân mềm
4T
2 Câu
(0,5đ)
1 câu
(1 đ)
1 câu
(0, 5 đ)
Chân khớp
8T
1 Câu
(0,25đ)
1 Câu
(0,25đ)
1 Câu
(0,25đ)
Cộng
1,25đ
2đ
1,25đ
3,5đ
0,5đ
1,5đ
1 câu
(1 đ)
PHÒNG GD&ĐT MANG THÍT
TRƯỜNG THCS LONG MỸ
(Không kể thời gian phát đề)
ĐỀ THI HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN SINH HỌC – KHỐI LỚP 7
Thời gian làm bài : 60 phút
ĐỀ A
I. TRẮC NGHIỆM: (3đ) chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu đúng 0,25đ
Câu 1: Trùng kiết lị giống với trùng biến hình:
A.Có chân giả B, Có hình thành bào xác
C.Sống tự do D.Cả A & B
Câu 2:Cơ thể có đối xứng tỏa tròn là đặc điểm của:
A. Ngành ruột khoang B. Ngành giun dẹp
C.Ngành giun tròn D. Ngành giun đốt
Câu 3:Điểm giống nhau giữa sứa, hải quì và san hô:
A.Sống ở nước ngọt B.Đều có ruột khoang
C.Sống cố định D.Sống di chuyển
Câu 4:Tế bào nào ở thủy tức giúp chúng tự vệ ,che chở
A.Tế bào sinh sản, tế bào gai B.Tế bào gai, tế bào mô bì cơ
C.Tế bào hình túi, tế bào thần kinh D.Tế bào mô cơ tiêu hóa, tế bào gai
Câu 5:Khi sống kí sinh trong cơ thể người, giun đũa có thể gây hậu quả:
A.Tắc ruột, tắc ống mật B.Tranh chất dinh dưỡng với cơ thể
C.Sản sinh ra độc tố D.Cả A, B, C.
Câu 6: Động vật thuộc giun đốt, thường bám vào người để hút máu là
A.Đỉa, vắt B. Rươi, giun đỏ
C.Giun đất D. Rươi
Câu 7:Khi mỗ giun đất thấy giữa thành cơ thể có khoang trống chứa dịch, đó là:
A.Dịch ruột B.Thể xoang
C.Dịch thể xoang D.Máu của giun
Câu 8:Những đặc điểm nào chỉ có ở mực ?
A.Bò chậm chạp , có mai . B. Bò nhanh , có hai mảnh vỏ .
C.Bơi nhanh , có mai . D.Bơi chập , có mai .
Câu 9: Đặc điểm không phải của ngành thân mềm là
A. Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên. B. Đầu tiêu giảm
C. Hệ tiêu hóa phân hóa D Thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi
Câu 10.Chân bụng của tôm có chức năng:
A.Bơi B.Giữ thăng bằng
C.Ôm trứng D.Cả A, B, C đều đúng
Câu 11.Để bảo vệ mùa màng phải tiêu diệt sâu bọ ở giai đoạn nào?
A.Giai đoạn bướm B. Giai đoạn sâu non
C. Giai đoạn nhộng D.Giai đoạn bướm,nhộng
Câu 12:Mặt dưới bụng nhện có:
A.Lỗ sinh dục B.Đôi lỗ thở
C.Tuyến tơ D
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Ngọc Hạnh
Dung lượng: 98,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)