Sinh 7
Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Thắng |
Ngày 15/10/2018 |
57
Chia sẻ tài liệu: Sinh 7 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH 7
Trùng roi
Biến hình
Trùng giày
Kiết lị
Sốt rét
1.Cấu tạo
Cơ thể đơn bào, có roi, điểm mắt, hạt diệp lục, hạt dự trữ, không bào co bóp
Gồm 1 tế bào có chất nguyên sinh lỏng, nhân, không bào co bóp, không bào tiêu hoá
Gồm 1 tế bào chất nguyên sinh, nhân, không bào co bóp, không bào tiêu hoá
Gồm 1 tế bào có chân giả ngắn, không có không bào, lớn hơn hồng cầu
Gồm 1 tế bào, không có cơ quan di chuyển, không có các không bào, nhỏ hơn hồng cầu
2.Di chuyển
Bằng roi vừa tiến vừa xoay
Nhờ chân giả do chất nguyên sinh dồn về 1 phía
Nhờa lông bơi
3.Dinh dưỡng
Vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng
Tiêu hoá nội bào
Chất thừa dồn vào không bào co bóp ra ngoài ở mọi nơi
-Thức ăn vào miệng ->hầu-> không bào tiêu hoá, biến đổi nhờ enzim.Chất thừa dồn không bào co bóp->lỗ thoát
-Thực hiện qua màng tế bào
-Nuốt hồng cầu
-thực hiện qua màng tế bào
-Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu
4.Sinh sản, phát triển
Vô tính, phân đôi chiều dọc
Vô tính phân đôi theo bấc cứ chiều nào
-Vô tính phân đôi chiều ngang
-_hữu tính: tiếp hợp
Trong môi trường kết bào xác->vào ruột người->chui khỏi bào xác bám vào thành ruột non
Trong tuyến nước bọt muỗi->máu người->chui vào hồng cầu sinh sản phá huỷ hồng cầu
**Đặc điểm chung ĐVNS: Cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào nhưng đảm nhận mọi chức năng sống.Dinh dưỡng chủ yếu là dị dưỡng, sinh sản vô tính chủ yếu phân đôi.Di chuyển bằng roi,chân giả, lông bơi hay tiêu giảm.
**Vai trò ĐVNS:- Làm sạch môi trường nước: trùng biến hình, trùng giày
- Làm thức ăn cho động vật ở nước: trùng roi giáp
- Giúp xác định tuổi địa tầng, tìm dầu mỏ: trùng lỗ
- Nguyên liệu chế biến giấy giáp:trùng phóng xạ
- Gây bệnh cho người và động vật: trùng kiết lị, trùng roi máu, trùng cầu
NGÀNH RUỘT KHOANG(Thuỷ tức, sứa, san hô, hải quì)
1/ Cấu tạo thuỷ tức:---->Cấu tạo ngoài: hình trụ có đối xứng toả tròn,phía dưới là đế bám vào giá thể, trên có lỗ miệng xung quanh có tua miệng
----->Cấu tạo trong:Thành cơ thể có 2 lớp tế bào: lớp ngoài gồm tế bào gai, tế bào thần kinh, tế bào mô bì- cơ; lớp trong là tế bào mô cơ tiêu hoá giữa 2 lớp có tầng keo mỏng. Lỗ miệng thông với khoang tiêu hoá ở giữa.
. Dinh dưỡng:Thuỷ tức giết mồi bằng tế bào gai độc, đưa mồi vào miệng nhờ tua miệng,tế bào mô cơ tiêu hoá tiêu hóa mồi,chất thải qua đường miệng ra ngoài.
*Sinh sản của thuỷ tức: mọc chồi, hữu tính, tái sinh
*Khác nhau giữa san hô và thuỷ tức trong sinh sản mọc chồi:Khi mọc chồi cơ thể san hô không tách rời cơ thể mẹ mà dính cơ thể mẹ tạo nên tập đoàn san hô có ruột thông nhau.
3/Đặc điểm chung, vai trò ruột khoang:
a/Đặc điểm chung:cơ thể có đối xứng toả tròn,ruột dạng túi, dinh dưỡng là dị dưỡng,thành cơ thể có 2 lớp tế bào, tự vệ tấn công bằng tế bào gai.
b/Vai trò:
*Trong tự nhiên: -Tạo vẽ đẹp thiên nhiên, có ý nghĩa sinh thái biển
*Đối với con người:- Làm đồ trang trí, trang sức:san hô đỏ , san hô đen
- Nguồn cung cấp nguyên liệu vôi: san hô
- Làm thực phẩm có giá trị: sứa rô , sứa sen
- Vật chỉ thị các địa tầng nghiên cứu địa chất: hoá thạch san hô
*Tác hại:- Một số gây độc, gây ngứa: sứa lửa
- Tạo đá ngầm gây cản trở giao thông đường thuỷ: san hô
NGÀNH GIUN GIẸP(sán lá gan , sán lông, sán lá máu, sán bã trầu, sán dây)
1/ Đặc điểm chứng minh sán lông thích nghi với lối sống bơi lội tự do:cơ thể hình lá , hơi dài dẹp theo hướng lưng bụng, có lông bơi, có đầu bằng , 2 bên đầu là thùy khứu giác , ở giưa có 2 mắt đen.
2/Đặc điểm sán lá gan thích nghi đời sống kí sinh: Mắt, lông bơi tiêu giảm,giác bám, cơ quan sinh dục phát triển.Cơ dọc cơ vòng và
Trùng roi
Biến hình
Trùng giày
Kiết lị
Sốt rét
1.Cấu tạo
Cơ thể đơn bào, có roi, điểm mắt, hạt diệp lục, hạt dự trữ, không bào co bóp
Gồm 1 tế bào có chất nguyên sinh lỏng, nhân, không bào co bóp, không bào tiêu hoá
Gồm 1 tế bào chất nguyên sinh, nhân, không bào co bóp, không bào tiêu hoá
Gồm 1 tế bào có chân giả ngắn, không có không bào, lớn hơn hồng cầu
Gồm 1 tế bào, không có cơ quan di chuyển, không có các không bào, nhỏ hơn hồng cầu
2.Di chuyển
Bằng roi vừa tiến vừa xoay
Nhờ chân giả do chất nguyên sinh dồn về 1 phía
Nhờa lông bơi
3.Dinh dưỡng
Vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng
Tiêu hoá nội bào
Chất thừa dồn vào không bào co bóp ra ngoài ở mọi nơi
-Thức ăn vào miệng ->hầu-> không bào tiêu hoá, biến đổi nhờ enzim.Chất thừa dồn không bào co bóp->lỗ thoát
-Thực hiện qua màng tế bào
-Nuốt hồng cầu
-thực hiện qua màng tế bào
-Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu
4.Sinh sản, phát triển
Vô tính, phân đôi chiều dọc
Vô tính phân đôi theo bấc cứ chiều nào
-Vô tính phân đôi chiều ngang
-_hữu tính: tiếp hợp
Trong môi trường kết bào xác->vào ruột người->chui khỏi bào xác bám vào thành ruột non
Trong tuyến nước bọt muỗi->máu người->chui vào hồng cầu sinh sản phá huỷ hồng cầu
**Đặc điểm chung ĐVNS: Cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào nhưng đảm nhận mọi chức năng sống.Dinh dưỡng chủ yếu là dị dưỡng, sinh sản vô tính chủ yếu phân đôi.Di chuyển bằng roi,chân giả, lông bơi hay tiêu giảm.
**Vai trò ĐVNS:- Làm sạch môi trường nước: trùng biến hình, trùng giày
- Làm thức ăn cho động vật ở nước: trùng roi giáp
- Giúp xác định tuổi địa tầng, tìm dầu mỏ: trùng lỗ
- Nguyên liệu chế biến giấy giáp:trùng phóng xạ
- Gây bệnh cho người và động vật: trùng kiết lị, trùng roi máu, trùng cầu
NGÀNH RUỘT KHOANG(Thuỷ tức, sứa, san hô, hải quì)
1/ Cấu tạo thuỷ tức:---->Cấu tạo ngoài: hình trụ có đối xứng toả tròn,phía dưới là đế bám vào giá thể, trên có lỗ miệng xung quanh có tua miệng
----->Cấu tạo trong:Thành cơ thể có 2 lớp tế bào: lớp ngoài gồm tế bào gai, tế bào thần kinh, tế bào mô bì- cơ; lớp trong là tế bào mô cơ tiêu hoá giữa 2 lớp có tầng keo mỏng. Lỗ miệng thông với khoang tiêu hoá ở giữa.
. Dinh dưỡng:Thuỷ tức giết mồi bằng tế bào gai độc, đưa mồi vào miệng nhờ tua miệng,tế bào mô cơ tiêu hoá tiêu hóa mồi,chất thải qua đường miệng ra ngoài.
*Sinh sản của thuỷ tức: mọc chồi, hữu tính, tái sinh
*Khác nhau giữa san hô và thuỷ tức trong sinh sản mọc chồi:Khi mọc chồi cơ thể san hô không tách rời cơ thể mẹ mà dính cơ thể mẹ tạo nên tập đoàn san hô có ruột thông nhau.
3/Đặc điểm chung, vai trò ruột khoang:
a/Đặc điểm chung:cơ thể có đối xứng toả tròn,ruột dạng túi, dinh dưỡng là dị dưỡng,thành cơ thể có 2 lớp tế bào, tự vệ tấn công bằng tế bào gai.
b/Vai trò:
*Trong tự nhiên: -Tạo vẽ đẹp thiên nhiên, có ý nghĩa sinh thái biển
*Đối với con người:- Làm đồ trang trí, trang sức:san hô đỏ , san hô đen
- Nguồn cung cấp nguyên liệu vôi: san hô
- Làm thực phẩm có giá trị: sứa rô , sứa sen
- Vật chỉ thị các địa tầng nghiên cứu địa chất: hoá thạch san hô
*Tác hại:- Một số gây độc, gây ngứa: sứa lửa
- Tạo đá ngầm gây cản trở giao thông đường thuỷ: san hô
NGÀNH GIUN GIẸP(sán lá gan , sán lông, sán lá máu, sán bã trầu, sán dây)
1/ Đặc điểm chứng minh sán lông thích nghi với lối sống bơi lội tự do:cơ thể hình lá , hơi dài dẹp theo hướng lưng bụng, có lông bơi, có đầu bằng , 2 bên đầu là thùy khứu giác , ở giưa có 2 mắt đen.
2/Đặc điểm sán lá gan thích nghi đời sống kí sinh: Mắt, lông bơi tiêu giảm,giác bám, cơ quan sinh dục phát triển.Cơ dọc cơ vòng và
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Thắng
Dung lượng: 61,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)