Sinh 7

Chia sẻ bởi Phạm Hồng Minh | Ngày 15/10/2018 | 115

Chia sẻ tài liệu: Sinh 7 thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKI SINH 8
-----------------------------


Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng




Cấp độ thấp
Cấp độ cao

Chương III.

Hệ tuần hoàn
( 9 tiêt)


Giải thích sự phân loại các nhóm máu (làm bài tập)


Số câu: 1
Số điểm:
2điểm= 20%


Số câu: 1
Số điểm:2
100% = 2điểm


Chương IV

Hô hấp
( 4 tiết)
Trình bày sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào.




Số câu: 1
Số điểm:
2 điểm: 20%

 Số câu: 1
Số điểm:2
100% = 2điểm




Chương V.

Tiêu hóa
(8 tiết)
Trình bày sự tiêu hóa lí học và tiêu hóa hóa học ở miệng, dạ dày, ruột non


Liên hệ bản thân em hãy nêu các biện pháp vệ sinh hệ tiêu hóa.

Số câu: 1
Số điểm: 3
3 điểm: 30%

Số câu: 2/3câu
Số điểm: 2
66,7%= 2đ




Số câu: 1/3câu
Số điểm: 1
33,3%= 1đ

Chương VI

Trao đổi chất
( 5 tiết)

Nêu sự TĐC giữa cơ thể và môi trường ngoài diễn ra như thế nào?
Phân biệt sự TĐC ở cấp độ cơ thể và cấp độ tế bào hay nêu lên mối quan hệ sự TĐC giữa 2 cấp độ đó.



Số câu: 1
Số điểm:
3 điểm: 30%



Số câu:1/3 câu
Số điểm: 1
33,3%= 1đ
Số câu:2/3 câu
Số điểm: 2
66,7%= 2đ




Tổng số câu: 4
Tổng số điểm:
10 điểm: 100%
2 câu
5 điểm
50%
 2/3 câu
2 điểm
20%
1 câu
2 điểm
20%
1/3 câu
1điểm
10%




ĐỀ BÀI
Câu 1: Trình bày sự biến đổi 1í học và biến đổi hóa học của thức ăn trong khoang miệng? Liên hệ bản thân em hãy nêu các biện pháp vệ sinh hệ tiêu hóa?(3đ)
Câu 2: Mô tả sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào? (có thể mô tả bằng hình vẽ có chú thích đầy đủ) (2đ)
Câu 3: Phân biệt sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi chất ở cấp độ tế bào? Nêu mối quan hệ về sự TĐC ở 2 cấp độ cơ thể và tế bào?( 3đ)
Câu 4: Hãy đánh dấu điền vào tên các ô trống ở bảng sau: ( 2đ)

Nhóm
Kháng nguyên
( Trong hồng cầu)
Kháng thể
( Trong huyết tương)


A
B
AB
O

………………………….
………………………….
………………………….
………………………….



………………………….
………………………….
………………………….
………………………….





HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
Nội dung
Số điểm

Câu 1
( 3đ)

Trình bày sự biến đổi 1í học và biến đổi hóa học của thức ăn trong khoang miệng.
- Biến đổi lí học: Thức ăn được cắt nhỏ,nghiền cho mềm nhuyển và đảo trộn cho thức ăn thấm
với nước bọt.
- Biến đổi hóa học: Một phần tinh bột được men amilaza biến đổi thành đường mantozo
- Biện pháp vệ sinh hệ tiêu hóa: cần hình thành thói quen ăn uống hợp vệ sinh,ăn khẩu phần
ăn hợp lí, ăn uống đúng cách và vê sinh răng miệng sau khi ăn để bảo vệ hệ tiêu hóa tránh
các tác nhân có hại và hoạt động tiêu hóa có hiệu quả.
1đ





Câu 2
( 2đ)
- Sự TĐK ở phổi gồm sự khuếch tán oxi từ không khí phế nang vào máu và của khí CO2 từ máu vào không khí vào phế nang.
- Sự TĐK ở tế bào gồm sự khuếch tán của oxi từ máu vào tế bào và của CO2 từ tế bào vào máu.
( Nếu vẽ hình sự TĐK ở phổi và ở tế bào phải chú thích rõ )

1 đ

1 đ



Câu 3
( 3đ)
+ Phân biệt sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi chất ở cấp độ tế bào:
Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể Trao đổi chất ở cấp độ tế bào

- Trao đổi giữa cơ thể với môi - Trao đổi giữa cơ thể với môi trường ngoài
trường ngoài
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Hồng Minh
Dung lượng: 121,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)