Sinh
Chia sẻ bởi Vũ Trí Thành |
Ngày 15/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: sinh thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ kiểm tr a (45’)
Môn sinh học Lớp 7
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất:
1.1.Ngành giun tròn có những đặc điểm chung nào trong các đặc điểm sau:
a, Cơ thể hình trụ, có vỏ cuticun.
b, có khoang cơ thể chính thức.
c, Cơ quan tiêu hóa dạng ống.
d, Cả a, b và c đều đúng.
1.2. Giun đất là động vật:
a, Lưỡng tính
b, Đơn tính
c, Phân tính
1.3. Mực và ốc sên thuộc ngành thân mền vì:
a, Thân mềm, không phân đốt.
b, Có khoang áo phát triển.
c, Cả a và b.
1.4. ở phần đầu ngực của nhện bộ phận nào có chức năng di chuyển và chăng lưới.
a.Bốn đôi chân bò.
b.Bốn đôi chân bò.
c.Nún tuyến tơ.
d.Đôi kìm có tuyến độc.
Câu 2. Đánh số thứ tự vào ô trống theo một thứ tự hợp lí của tập tính săn mồi ở nhện:
a, Nhện ngoặm chặt mồi, chích nọc độc.
b, Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
c, trói chặt mồi rồi treo vào lưới một thời gian.
d, Tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể con mồi.
II.PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: Vì sao lại xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp?
Câu 2: Trình bày đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của ngành chân khớp?
ÁN
I.()
Câu 1:
1.1 d (0.25đ) 1.3 c (0.25đ)
1.2 a, (0.25đ) 1.4 b (0.25đ)
Câu 2:
1.a 2.d 3.c 4.b
(Mỗi ý đúng 05,đ)
II.PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1.(3đ)
Mực bơi rất nhanh nhưng được xếp cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp vì:
-Mực và ốc sên đều có thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi, có khoang áo, có hệ tiêu hoá phân hoá.
- Riêng mực thích nghi với lối săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giản và cơ quan di chuyển phát triển.
- Vì vậy mà mực và ốc sên được xếp chung một ngành.
Câu 2.(4đ)
* Đặc điểm chung:
-Có bộ xương ngoài bằng kitin
-Các chân phân đốt,khớp động. .
- Lớn lên qua nhiều lần lột xác.
* Vai trò thực tiễn:
-Mặt lợi: Cung cấp thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thụ phấn cho cây trồng…
-Mặt hại:Hại cây trồng, hại d0ồ gỗ trong nhà, truyền lan nhiều bệnh nguy hiểm
Môn sinh học Lớp 7
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất:
1.1.Ngành giun tròn có những đặc điểm chung nào trong các đặc điểm sau:
a, Cơ thể hình trụ, có vỏ cuticun.
b, có khoang cơ thể chính thức.
c, Cơ quan tiêu hóa dạng ống.
d, Cả a, b và c đều đúng.
1.2. Giun đất là động vật:
a, Lưỡng tính
b, Đơn tính
c, Phân tính
1.3. Mực và ốc sên thuộc ngành thân mền vì:
a, Thân mềm, không phân đốt.
b, Có khoang áo phát triển.
c, Cả a và b.
1.4. ở phần đầu ngực của nhện bộ phận nào có chức năng di chuyển và chăng lưới.
a.Bốn đôi chân bò.
b.Bốn đôi chân bò.
c.Nún tuyến tơ.
d.Đôi kìm có tuyến độc.
Câu 2. Đánh số thứ tự vào ô trống theo một thứ tự hợp lí của tập tính săn mồi ở nhện:
a, Nhện ngoặm chặt mồi, chích nọc độc.
b, Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
c, trói chặt mồi rồi treo vào lưới một thời gian.
d, Tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể con mồi.
II.PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: Vì sao lại xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp?
Câu 2: Trình bày đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của ngành chân khớp?
ÁN
I.()
Câu 1:
1.1 d (0.25đ) 1.3 c (0.25đ)
1.2 a, (0.25đ) 1.4 b (0.25đ)
Câu 2:
1.a 2.d 3.c 4.b
(Mỗi ý đúng 05,đ)
II.PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1.(3đ)
Mực bơi rất nhanh nhưng được xếp cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp vì:
-Mực và ốc sên đều có thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi, có khoang áo, có hệ tiêu hoá phân hoá.
- Riêng mực thích nghi với lối săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giản và cơ quan di chuyển phát triển.
- Vì vậy mà mực và ốc sên được xếp chung một ngành.
Câu 2.(4đ)
* Đặc điểm chung:
-Có bộ xương ngoài bằng kitin
-Các chân phân đốt,khớp động. .
- Lớn lên qua nhiều lần lột xác.
* Vai trò thực tiễn:
-Mặt lợi: Cung cấp thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thụ phấn cho cây trồng…
-Mặt hại:Hại cây trồng, hại d0ồ gỗ trong nhà, truyền lan nhiều bệnh nguy hiểm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Trí Thành
Dung lượng: 37,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)