SH7.bài 39
Chia sẻ bởi Trần Thị Hòang Oanh |
Ngày 14/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: SH7.bài 39 thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
Trường CĐSP Nha Trang Họ tên: Trần Thị Hoàng Oanh
Lớp: Sinh-KTNN.K34 Nha Trang, 17/09/2010
GIÁO ÁN TẬP GIẢNG SINH HỌC 7
Bài 39 : CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Xác định được vị trí các nội quan trong cơ thể thằn lằn.
- Nêu được đặc điểm của các nội quan trong cơ thể thằn lằn.
- Nêu được điểm thích nghi giữa cấu tạo trong của thằn lằn với đời sống hoàn toàn ở cạn.
- So sánh được điểm khác nhau của các cơ quan : bộ xương, tiêu hóa, tuần hoàn, hô hấp, thần kinh giữa thằn lằn và ếch đồng. Từ đó biết được đặc điểm tiến hóa của thằn lằn so với ếch đồng.
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện được kĩ năng làm việc với sách giáo khoa, hoạt động nhóm.
- Rèn luyện được các kĩ năng tư duy : quan sát, phân tích, mô tả, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa và nhớ lại kiến thức.
3. Thái độ :
- Giáo dục ý thức bảo vệ thằn lằn.
- Giáo dục lòng ham mê khám phá khoa học.
II. Phương pháp dạy học :
- Phương pháp trực quan : quan sát tranh ảnh.
- Phương pháp dùng lời : vấn đáp-tìm tòi.
III. Phương tiện dạy học :
- Giáo án.
+ Nội dung trọng tâm của bài:
Các cơ quan dinh dưỡng.
Thần kinh.
- Trình chiếu power point: rojecter, màn chiếu, máy tính.
- Tranh ảnh.
- Bảng phụ.
- Phiếu học tập.
IV. Tiến trình dạy học:
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ:
(Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng.
- Vào bài mới.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
ND ghi bảng
* Hoạt động 1: Tìm hiểu bộ xương thằn lằn.
- Yêu cầu HS quan sát tranh
kết hợp nghiên cứu SGK.
1. Hãy mô tả bộ xương thằn
lằn(
( Gọi HS lên bảng chỉ và
mô tả. Gọi HS khác nhận xét.
( Chính xác hóa kiến thức
và ghi bảng.
- Yêu cầu HS quan sát tranh
và nhớ lại kiến thức :
2. Hãy nêu những điểm
khác nhau nổi bật giữa bộ
xương thằn lằn và bộ
xương ếch(
3. Ý nghĩa thích nghi của sự
khác biệt đó(
( Gọi HS trả lời. Gọi HS
khác nhận xét.
( Chính xác hóa kiến thức
và kết luận.
- Quan sát tranh,
nghiên cứu SGK.
( Lên bảng chỉ và
mô tả. HS khác
nhận xét.
- Quan sát tranh,
nhớ lại kiến thức.
( HS trả lời các
câu hỏi. HS
khác nhận xét.
Bài 39 : CẤU TẠO
TRONG CỦA THẰN LẰN
1. Bộ xương :
Gồm :
- Xương đầu.
- 8 đốt sống cổ.
- Cột sống có các xương sườn.
- Xương chi chi trước
chi sau
- Xương đai đai vai
đai hông
* Kết luận : Bộ xương của
thằn lằn tiến hóa hơn so
với ếch đồng và có những
đặc điểm thích nghi với
đời sống ở cạn.
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu về
các cơ quan dinh dưỡng của
thằn lằn.
- Yêu cầu HS quan sát tranh
kết hợp nghiên cứu SGK :
4. Chú thích cấu tạo trong
của thằn lằn(
( Gọi HS lên bảng chỉ và
chú thích các cơ quan của
thằn lằn. Gọi HS khác nhận
xét.
( Chính xác hóa kiến thức.
- Chia thành 4 nhóm. Phát
phiếu học tập số 1 (1). Yêu
cầu HS thảo luận và hoàn
thành. Thời gian thảo luận
là 2 phút.
( Hoán đổi và cho các
nhóm chấm phiếu học tập
của nhau.
( Gọi đại diện các nhóm
hoàn thành bảng trên. Gọi
nhóm khác nhận xét.
( Chính xác hóa kiến thức.
Thu phiếu, khen ngợi các
nhóm. Dán bảng phụ lên bảng.
- Yêu cầu HS quan sát tranh
và nghiên cứu SGK :
5. Chú thích sơ đồ hệ tuần
hoàn ở thằn lằn(
( Gọi HS lên bảng chỉ và
chú thích. Gọi HS khác nhận
xét.
( Chính xác hóa kiến thức.
- Yêu cầu HS nhớ lại các
kiến thức đã học. Chia nhóm,
phát phiếu học tập số 2 (
Lớp: Sinh-KTNN.K34 Nha Trang, 17/09/2010
GIÁO ÁN TẬP GIẢNG SINH HỌC 7
Bài 39 : CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Xác định được vị trí các nội quan trong cơ thể thằn lằn.
- Nêu được đặc điểm của các nội quan trong cơ thể thằn lằn.
- Nêu được điểm thích nghi giữa cấu tạo trong của thằn lằn với đời sống hoàn toàn ở cạn.
- So sánh được điểm khác nhau của các cơ quan : bộ xương, tiêu hóa, tuần hoàn, hô hấp, thần kinh giữa thằn lằn và ếch đồng. Từ đó biết được đặc điểm tiến hóa của thằn lằn so với ếch đồng.
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện được kĩ năng làm việc với sách giáo khoa, hoạt động nhóm.
- Rèn luyện được các kĩ năng tư duy : quan sát, phân tích, mô tả, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa và nhớ lại kiến thức.
3. Thái độ :
- Giáo dục ý thức bảo vệ thằn lằn.
- Giáo dục lòng ham mê khám phá khoa học.
II. Phương pháp dạy học :
- Phương pháp trực quan : quan sát tranh ảnh.
- Phương pháp dùng lời : vấn đáp-tìm tòi.
III. Phương tiện dạy học :
- Giáo án.
+ Nội dung trọng tâm của bài:
Các cơ quan dinh dưỡng.
Thần kinh.
- Trình chiếu power point: rojecter, màn chiếu, máy tính.
- Tranh ảnh.
- Bảng phụ.
- Phiếu học tập.
IV. Tiến trình dạy học:
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ:
(Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng.
- Vào bài mới.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
ND ghi bảng
* Hoạt động 1: Tìm hiểu bộ xương thằn lằn.
- Yêu cầu HS quan sát tranh
kết hợp nghiên cứu SGK.
1. Hãy mô tả bộ xương thằn
lằn(
( Gọi HS lên bảng chỉ và
mô tả. Gọi HS khác nhận xét.
( Chính xác hóa kiến thức
và ghi bảng.
- Yêu cầu HS quan sát tranh
và nhớ lại kiến thức :
2. Hãy nêu những điểm
khác nhau nổi bật giữa bộ
xương thằn lằn và bộ
xương ếch(
3. Ý nghĩa thích nghi của sự
khác biệt đó(
( Gọi HS trả lời. Gọi HS
khác nhận xét.
( Chính xác hóa kiến thức
và kết luận.
- Quan sát tranh,
nghiên cứu SGK.
( Lên bảng chỉ và
mô tả. HS khác
nhận xét.
- Quan sát tranh,
nhớ lại kiến thức.
( HS trả lời các
câu hỏi. HS
khác nhận xét.
Bài 39 : CẤU TẠO
TRONG CỦA THẰN LẰN
1. Bộ xương :
Gồm :
- Xương đầu.
- 8 đốt sống cổ.
- Cột sống có các xương sườn.
- Xương chi chi trước
chi sau
- Xương đai đai vai
đai hông
* Kết luận : Bộ xương của
thằn lằn tiến hóa hơn so
với ếch đồng và có những
đặc điểm thích nghi với
đời sống ở cạn.
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu về
các cơ quan dinh dưỡng của
thằn lằn.
- Yêu cầu HS quan sát tranh
kết hợp nghiên cứu SGK :
4. Chú thích cấu tạo trong
của thằn lằn(
( Gọi HS lên bảng chỉ và
chú thích các cơ quan của
thằn lằn. Gọi HS khác nhận
xét.
( Chính xác hóa kiến thức.
- Chia thành 4 nhóm. Phát
phiếu học tập số 1 (1). Yêu
cầu HS thảo luận và hoàn
thành. Thời gian thảo luận
là 2 phút.
( Hoán đổi và cho các
nhóm chấm phiếu học tập
của nhau.
( Gọi đại diện các nhóm
hoàn thành bảng trên. Gọi
nhóm khác nhận xét.
( Chính xác hóa kiến thức.
Thu phiếu, khen ngợi các
nhóm. Dán bảng phụ lên bảng.
- Yêu cầu HS quan sát tranh
và nghiên cứu SGK :
5. Chú thích sơ đồ hệ tuần
hoàn ở thằn lằn(
( Gọi HS lên bảng chỉ và
chú thích. Gọi HS khác nhận
xét.
( Chính xác hóa kiến thức.
- Yêu cầu HS nhớ lại các
kiến thức đã học. Chia nhóm,
phát phiếu học tập số 2 (
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Hòang Oanh
Dung lượng: 91,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)