SH7 15p T26

Chia sẻ bởi Hoàng Văn Cường | Ngày 15/10/2018 | 39

Chia sẻ tài liệu: SH7 15p T26 thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

Họ và tên:………..........……………………… Ngày tháng năm 2011
Lớp: 7….......
KIỂM TRA 15 PHÚT
Môn: SINH HỌC 7
ĐIỂM



NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN





ĐỀ BÀI
Câu 1 (2 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu đáp án đúng :
1. Tôm được xếp vào ngành chân khớp vì:
Cơ thể chia 2 phần: Đầu - ngực và bụng.
Thở bằng mang.

Phần phụ phân đốt và khớp động với nhau.
Tất cả các ý trên.

2. Hình thức di chuyển thể hiện bản năng tự vệ của tôm
Bơi lùi
Nhảy

Bơi tiến
Cả a và c.

3. Những đặc điểm của động vật thuộc lớp giáp xác là
a. Cơ thể gồm 2 phần đầu - ngực và bụng bao phủ lớp vỏ bằng kitin.
b. Phần lớn đều sống ở nước và thở bằng mang
c. Đầu có 1 đôi râu, chân có nhiều đốt khớp với nhau.
d. Đẻ trứng, ấu trùng lột xác nhiều lần.
4. Trong những động vật thuộc lớp giáp xác là:
Tôm sông, kiến
Cua biển, rận nước

Cáy, nhện
Mọt ẩm, kiến

Câu 2 (4 điểm) Nêu tên các phần phụ và chức năng của tôm sông ?
Câu 3 (4 điểm) Hãy nêu vai trò thực tiễn của lớp giáp xác ?
BÀI LÀM



























ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Câu 1 |(2 điểm) Mỗi đáp án đúng 0.5 điểm
Đáp án đúng là 1.b 2.b 3.a 4.b
Câu 2 (4 điểm) Các phần phụ và chức năng của tôm sông:
Cơ thể tôm sông gồm:
- Đầu ngực: (2 điểm)
+ Mắt, râu định hướng phát hiện mồi.
+ Chân hàm: giữ và xử lí mồi.
+ Chân ngực: bò và bắt mồi.
- Bụng: (2 điểm)
+ Chân bụng: bơi, giữ thăng bằng, ôm trứng (con cái).
+ Tấm lái: lái, giúp tôm nhảy.
Câu 3 (4 điểm)
Vai trò thực tiễn của lớp giáp xác :
- Lợi ích: (2 điểm)
+ Là nguồn thức ăn của cá.
+ Là nguồn cung cấp thực phẩm
+ Là nguồn lợi xuất khẩu.
- Tác hại: (2 điểm)
+ Có hại cho giao thông đường thuỷ
+ Có hại cho nghề cá
+ Truyền bệnh giun sán.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Văn Cường
Dung lượng: 54,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)