Sermina vấn đề tự tử ở thanh niên hiện nay
Chia sẻ bởi Đặng Quang Vinh |
Ngày 09/10/2018 |
139
Chia sẻ tài liệu: sermina vấn đề tự tử ở thanh niên hiện nay thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Vấn Đề Tự Tử Ở Thanh Niên
Hiện Nay
Thực Hiện : Nhóm 4
GVHD:
I.Đặt Vấn Đề
Tuổi thành niên là thời rạng đông của một đời người , là giai đoạn đẹp nhất của cuộc đời. Biết bao nhiêu điều kỳ diệu đến với tuổi thành niên và cũng có những băn khoăn , bối rối trước những thay đổi về cơ thể và tâm sinh lý.Ở giai đoạn này, thanh niên dễ bị tổn thương tâm lý và có thể dẫn đến những điều ngoài ý muốn như chích hút ma túy , uống rượu bia, thuốc lá ,... Và có thể dẫn đến tự tử , đây là một trong những nguyên nhân quan trọng gây tổn thất lớn về người và tài sản mà các tổ chức ý tế thế giới đang hết sức chú ý.
Xuất phát từ thực tế đó, nhóm chúng tôi tiến hành đề tài này nhắm mục tiêu tìm hiểu các nguyên nhân dẫn đến tình trạng tự tử ở giới trẻ ngày nay và đưa ra các biện pháp phòng chống có thể.
II. Tình hình thế giới hiện nay
Theo số liệu thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), hiện nay trung bình mỗi ngày trên thế giới có 3.000 người chết vì tự sát.
WHO cho biết tổ chức này hết sức lo ngại trước tình trạng nạn tự sát, đặc biệt trong giới trẻ ở độ tuổi từ 15 đến 20, đang tăng rất nhanh trên phạm vi toàn cầu.
WHO cho rằng tình trạng kinh tế khó khăn, mái ấm gia đình bị đổ vỡ và nạn nghiện ngập là những nguyên nhân chính khiến giới trẻ muốn kết liễu đời mình.
( Trích dẫn : theo Vnmedia.vn , đăng ngày 11/09/2012 )
Báo cáo của Cơ quan Điều phối Y tế quốc gia (NEHCA) Hàn Quốc công bố ngày 12/9 cho biết, tỷ lệ tự tử ở lứa tuổi thanh thiếu niên đã tăng gấp đôi trong thập kỷ qua.
Theo Cục Thống kê Hàn Quốc, năm 2010 tỷ lệ tự tử ở tuổi vị thành niên (từ 15-19 tuổi) là 8,3/100.000 người. Tỷ lệ tử vong do tự tử tăng từ 14% (năm 2000) lên 28% (năm 2009), đưa vấn đề tự tử trở thành nguyên nhân gây tử vong lớn nhất của tuổi vị thành niên ở Xứ sở Kim Chi.
Trong khi đó, tỷ lệ này ở các nước trong khối OECD đang giảm.
Một cuộc khảo sát trực tuyến do cơ quan sức khỏe tinh thần tuổi vị thành niên đã cho thấy 4,44% trẻ em ở độ tuổi này đã từng muốn tự tử và 18,97% các em đã từng nghĩ đến điều đó.
Stress gia tăng từ những mối quan hệ cá nhân và cảm giác thất vọng chính là các yếu tố chủ đạo dẫn đến ý nghĩ tự tử
( Nguồn : vietnamplus.vn , đăng ngày 13/09/2012 )
Mỗi năm, trên thế giới có gần một triệu người chết do tự tử, tương đương với tổng tỷ suất tử vong là 16/100.000 người, tức là cứ 40 giây lại có một ca tự tử. Trong 45 năm qua, tỷ lệ tự tử đã tăng 60% trên toàn cầu. Tự tử là một trong ba nguyên nhân tử vong hàng đầu ở người 15-44 tuổi tại một số quốc gia và cũng là nguyên nhân tử vong đứng hàng thứ hai ở nhóm 10-24 tuổi. Con số này không bao gồm các nỗ lực tự tử trong thực tế, nhiều gấp 20 lần so với mỗi vụ tự tử thành công.
(Nguồn : http://www.giaoducsuckhoe.soctrang.gov.vn)
Trên toàn thế giới, trong năm 1998, tự tử chiếm khoảng 1,8% tổng số gánh nặng bệnh tật toàn cầu và tới năm 2020, con số này sẽ là 2,4% ở các nước có nền kinh tế thị trường.
Rối loạn tâm thần -> yếu tố chính của tự tử ở các nước Châu Âu và Bắc Mỹ, ở các nước châu Á, tính cách bốc đồng đóng một vai trò quan trọng. Tự tử cũng là một vấn đề phức tạp liên quan đến các yếu tố tâm lý, xã hội, sinh học, văn hóa và môi trường.
Vấn đề tự tử của thanh niên ở Việt Nam :
Một nghiên cứu thực hiện tại TP Đà Nẵng vào năm 2004 cũng ghi nhận gần 500 ca tự tử, tăng gấp 4 lần so với năm trước đó, phần lớn ở độ tuổi 25 - 44. Nguyên nhân dẫn đến tự tử là do bức xúc về gia đình, xã hội, tình cảm, mắc bệnh mãn tính…
Tại Hà Nội, kết quả khảo sát trên hơn 5.000 người dân và hơn 500 bệnh nhân tự tử đến cấp cứu tại Bệnh viện Bạch Mai cho thấy 2,6% - 25% có ý định tự tử, 1% - 15% từng có kế hoạch tự tử và 0,4% - 4,2% đã thực hiện hành vi tự tử.
Tổng hợp từ 5 nghiên cứu về vấn đề tự tử ở Việt Nam từ năm 2001 đến nay cho thấy, có khoảng 2,6 đến 25,4% người từng có ý định tự tử, khoảng 1,1-15,6% số người từng có kế hoạch tự tử, trong đó số người thực hiện hành vi tự tử là 0,4-4,2%. Độ tuổi tự tử nhiều nhất là 15-30 tuổi
Trong số gần 10.500 trường hợp được khảo sát, công bố năm 2010 có tới 25% đã tìm cách kết thúc cuộc sống của mình, 73% đã trải qua cảm giác buồn chán và 7,5% có những hành động làm đau bản thân nhằm thoát khỏi tâm lý căng thẳng; thanh thiếu niên từ 15-24 tuổi là nhóm có ý nghĩ tự tử cao nhất, nữ có ý nghĩ tự tử cao gấp 2 lần nam.
(Theo NGỌC DUNG (NLĐ))
Ngày Thế giới Phòng chống Tự tử được Hiệp hội Phòng chống Tự tử Quốc tế (IASP) phối hợp với Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tổ chức vào ngày 10/9 hằng năm.
Năm 2012 đánh dấu kỷ niệm 10 năm Ngày Thế giới Phòng chống Tự tử - 10 năm nghiên cứu, 10 năm phòng chống và 10 năm truyền thông giáo dục nâng cao nhận thức của người dân về vấn đề đặc biệt này.
III. Nguyên nhân tử tự ở giới trẻ
Vì sao giới trẻ tự tử?????
Theo các nghiên cứu, nguyên nhân dẫn đến tự tử ở thanh, thiếu niên là do xung đột gia đình. Có tới 87,8% trong tổng số trẻ tự tử đang sống với cha mẹ và hầu hết các em tìm đến cái chết ngay tại nhà. Chỉ 14,6% trẻ tự tử có thái độ xa lánh mọi người.
Một số nhà nghiên cứu đưa ra một số nguyên nhân về gia đình khiến giới trẻ phải tự tử như sau :
b . Đứa con bị đồng tính
Xã hội ngày càng phát triển, quan điểm đồng tính không còn là một "căn bệnh", đó chỉ là một hiện tượng tự nhiên trong xã hội. Nhưng vì quan điểm kỳ thị, gia phong lễ giáo mà nhiều bậc cha mẹ ngăn cản đứa con sống không thật với con người mình, cấm cản sự hạnh phúc của con cái.
Hiện nay tình trạng tự tử của giới trẻ do các mối quan hệ đang tăng cao , trong đó chủ yếu bởi các yếu tố sau
Tình yêu
Bạn bè
Chủ yếu là tình trạng thất tình dẫn đến những suy nghĩ quẫn ( chưa có nhận thức đúng tầm quan trọng của sự sống ) tự tử vì tình
Chủ yếu là các hành động trêu ghẹo của bạn bè làm rối loạn tâm lý , bảo vệ tình bạn hay muốn chứng tỏ bản thân về 1 điều gì đó mà coi nhẹ cái chết để tìm đến con đường tự sát.
Xã hội
-Sự áp bức , bất công của xã hội , của pháp luật cái chết.
-Các hành động đe dọa , uy hiếp , đánh đập của bạn côn đồ , các hành vi hiếp dâm , bóc lột tài sản,... Cũng dẫn đến việc tìm đến cái chết của giới trẻ hiện nay
Ngoài những nguyên nhân nêu trên còn có các nguyên nhân khác dẫn đến việc tự tử của giới trẻ hiện nay như thua trong các trò cá cược , tự tử để thể hiện giá trị của mình với người khác, tự tử vì game ,....
Từ những thực trạng và nguyên nhân trên ,các nhà nghiên cứu đã đưa ra 1 số giải pháp như sau:
- Tăng cường các biện pháp giáo dục và điều trị về tâm lý
- Giúp đỡ người phiền muộn , kéo họ về những hi vọng về tương lai tốt đẹp.
Các phương tiện thông tin đại chúng phải tích cực vào cuộc , phê phán những cái chết vô nghĩa , hướng mọi người tới sự bình yên và hy vọng.
Giành nhiều sự quan tâm cho giới trẻ. Cần có sự tôn trọng lẫn nhau.,.....
“Phải giúp trẻ hoàn thiện con người xã hội. Làm sao đó để trẻ nhìn nhận, cảm nhận, lắng nghe được những cái hình ảnh thực tế càng theo hướng tích cực bao nhiêu càng giúp trẻ dần lớn lên, giúp trẻ phân tích làm thế nào là tốt. Quá trình dạy dỗ rất quan trọng từ nhỏ tại gia đình. Không cần nói trực tiếp với trẻ mà trẻ quan sát qua cách người lớn xử lý tình huống.
Xã hội (từ cộng đồng, nhà trường, nơi sinh sống) có quá nhiều thông tin tiêu cực đối với trẻ tạo cho trẻ cảm xúc, cái nhìn, nhận định, phân tích đi theo hướng tiêu cực thì sẽ có những hành động tiêu cực và ngược lại. Vì thế, xã hội cần quan tâm tìm hiểu, tạo điều kiện tốt để con người xã hội trong trẻ hoàn thiện để trẻ có thể đương đầu, vượt qua được những khó khăn sẽ hạn chế được hành vi tiêu cực của trẻ”,
( Trích dẫn : chuyên gia tâm lý Lê Khanh – http://congso.com )
IV. Kết luận
Qua những phần trình bầy ở trên , có thể thấy rằng vấn đề tự tử ở giới trẻ hiện nay đang là một chủ đề sôi nổi mà các nước trên thế giới đang tìm cách hạn chế , giảm tỉ lệ tự tử đến con số thấp nhất có thể . Tổ chức y tế thế giới dự báo đến năm 2020 tự tử sẽ là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở các nước phát triển và hàng thứ 2 đối với các nước đang phát triển . Do đó việc tìm ra các biện pháp nhằm giảm tỉ lệ tự tử trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng là rất cấp bách và cần thiết . Nhưng vấn đề trước mắt hết đó là tự rèn luyện và tự giáo dục bản thân , đừng để một phút nông nỗi mà xa lìa sự sống , bỏ lại nhiều bất hạnh cho người ở lại , bất hiếu với cha mẹ , có lỗi với tổ quốc,....
“ Đừng bao giờ xóa đi những thứ không phải do mình tạo ra “ , bản thân mình do cha mẹ mình tạo ra , mình phải biết yêu quý và giữ gìn nó , đó mới là đạo hiếu.
Thank you for listening
Group : 4
Hiện Nay
Thực Hiện : Nhóm 4
GVHD:
I.Đặt Vấn Đề
Tuổi thành niên là thời rạng đông của một đời người , là giai đoạn đẹp nhất của cuộc đời. Biết bao nhiêu điều kỳ diệu đến với tuổi thành niên và cũng có những băn khoăn , bối rối trước những thay đổi về cơ thể và tâm sinh lý.Ở giai đoạn này, thanh niên dễ bị tổn thương tâm lý và có thể dẫn đến những điều ngoài ý muốn như chích hút ma túy , uống rượu bia, thuốc lá ,... Và có thể dẫn đến tự tử , đây là một trong những nguyên nhân quan trọng gây tổn thất lớn về người và tài sản mà các tổ chức ý tế thế giới đang hết sức chú ý.
Xuất phát từ thực tế đó, nhóm chúng tôi tiến hành đề tài này nhắm mục tiêu tìm hiểu các nguyên nhân dẫn đến tình trạng tự tử ở giới trẻ ngày nay và đưa ra các biện pháp phòng chống có thể.
II. Tình hình thế giới hiện nay
Theo số liệu thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), hiện nay trung bình mỗi ngày trên thế giới có 3.000 người chết vì tự sát.
WHO cho biết tổ chức này hết sức lo ngại trước tình trạng nạn tự sát, đặc biệt trong giới trẻ ở độ tuổi từ 15 đến 20, đang tăng rất nhanh trên phạm vi toàn cầu.
WHO cho rằng tình trạng kinh tế khó khăn, mái ấm gia đình bị đổ vỡ và nạn nghiện ngập là những nguyên nhân chính khiến giới trẻ muốn kết liễu đời mình.
( Trích dẫn : theo Vnmedia.vn , đăng ngày 11/09/2012 )
Báo cáo của Cơ quan Điều phối Y tế quốc gia (NEHCA) Hàn Quốc công bố ngày 12/9 cho biết, tỷ lệ tự tử ở lứa tuổi thanh thiếu niên đã tăng gấp đôi trong thập kỷ qua.
Theo Cục Thống kê Hàn Quốc, năm 2010 tỷ lệ tự tử ở tuổi vị thành niên (từ 15-19 tuổi) là 8,3/100.000 người. Tỷ lệ tử vong do tự tử tăng từ 14% (năm 2000) lên 28% (năm 2009), đưa vấn đề tự tử trở thành nguyên nhân gây tử vong lớn nhất của tuổi vị thành niên ở Xứ sở Kim Chi.
Trong khi đó, tỷ lệ này ở các nước trong khối OECD đang giảm.
Một cuộc khảo sát trực tuyến do cơ quan sức khỏe tinh thần tuổi vị thành niên đã cho thấy 4,44% trẻ em ở độ tuổi này đã từng muốn tự tử và 18,97% các em đã từng nghĩ đến điều đó.
Stress gia tăng từ những mối quan hệ cá nhân và cảm giác thất vọng chính là các yếu tố chủ đạo dẫn đến ý nghĩ tự tử
( Nguồn : vietnamplus.vn , đăng ngày 13/09/2012 )
Mỗi năm, trên thế giới có gần một triệu người chết do tự tử, tương đương với tổng tỷ suất tử vong là 16/100.000 người, tức là cứ 40 giây lại có một ca tự tử. Trong 45 năm qua, tỷ lệ tự tử đã tăng 60% trên toàn cầu. Tự tử là một trong ba nguyên nhân tử vong hàng đầu ở người 15-44 tuổi tại một số quốc gia và cũng là nguyên nhân tử vong đứng hàng thứ hai ở nhóm 10-24 tuổi. Con số này không bao gồm các nỗ lực tự tử trong thực tế, nhiều gấp 20 lần so với mỗi vụ tự tử thành công.
(Nguồn : http://www.giaoducsuckhoe.soctrang.gov.vn)
Trên toàn thế giới, trong năm 1998, tự tử chiếm khoảng 1,8% tổng số gánh nặng bệnh tật toàn cầu và tới năm 2020, con số này sẽ là 2,4% ở các nước có nền kinh tế thị trường.
Rối loạn tâm thần -> yếu tố chính của tự tử ở các nước Châu Âu và Bắc Mỹ, ở các nước châu Á, tính cách bốc đồng đóng một vai trò quan trọng. Tự tử cũng là một vấn đề phức tạp liên quan đến các yếu tố tâm lý, xã hội, sinh học, văn hóa và môi trường.
Vấn đề tự tử của thanh niên ở Việt Nam :
Một nghiên cứu thực hiện tại TP Đà Nẵng vào năm 2004 cũng ghi nhận gần 500 ca tự tử, tăng gấp 4 lần so với năm trước đó, phần lớn ở độ tuổi 25 - 44. Nguyên nhân dẫn đến tự tử là do bức xúc về gia đình, xã hội, tình cảm, mắc bệnh mãn tính…
Tại Hà Nội, kết quả khảo sát trên hơn 5.000 người dân và hơn 500 bệnh nhân tự tử đến cấp cứu tại Bệnh viện Bạch Mai cho thấy 2,6% - 25% có ý định tự tử, 1% - 15% từng có kế hoạch tự tử và 0,4% - 4,2% đã thực hiện hành vi tự tử.
Tổng hợp từ 5 nghiên cứu về vấn đề tự tử ở Việt Nam từ năm 2001 đến nay cho thấy, có khoảng 2,6 đến 25,4% người từng có ý định tự tử, khoảng 1,1-15,6% số người từng có kế hoạch tự tử, trong đó số người thực hiện hành vi tự tử là 0,4-4,2%. Độ tuổi tự tử nhiều nhất là 15-30 tuổi
Trong số gần 10.500 trường hợp được khảo sát, công bố năm 2010 có tới 25% đã tìm cách kết thúc cuộc sống của mình, 73% đã trải qua cảm giác buồn chán và 7,5% có những hành động làm đau bản thân nhằm thoát khỏi tâm lý căng thẳng; thanh thiếu niên từ 15-24 tuổi là nhóm có ý nghĩ tự tử cao nhất, nữ có ý nghĩ tự tử cao gấp 2 lần nam.
(Theo NGỌC DUNG (NLĐ))
Ngày Thế giới Phòng chống Tự tử được Hiệp hội Phòng chống Tự tử Quốc tế (IASP) phối hợp với Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tổ chức vào ngày 10/9 hằng năm.
Năm 2012 đánh dấu kỷ niệm 10 năm Ngày Thế giới Phòng chống Tự tử - 10 năm nghiên cứu, 10 năm phòng chống và 10 năm truyền thông giáo dục nâng cao nhận thức của người dân về vấn đề đặc biệt này.
III. Nguyên nhân tử tự ở giới trẻ
Vì sao giới trẻ tự tử?????
Theo các nghiên cứu, nguyên nhân dẫn đến tự tử ở thanh, thiếu niên là do xung đột gia đình. Có tới 87,8% trong tổng số trẻ tự tử đang sống với cha mẹ và hầu hết các em tìm đến cái chết ngay tại nhà. Chỉ 14,6% trẻ tự tử có thái độ xa lánh mọi người.
Một số nhà nghiên cứu đưa ra một số nguyên nhân về gia đình khiến giới trẻ phải tự tử như sau :
b . Đứa con bị đồng tính
Xã hội ngày càng phát triển, quan điểm đồng tính không còn là một "căn bệnh", đó chỉ là một hiện tượng tự nhiên trong xã hội. Nhưng vì quan điểm kỳ thị, gia phong lễ giáo mà nhiều bậc cha mẹ ngăn cản đứa con sống không thật với con người mình, cấm cản sự hạnh phúc của con cái.
Hiện nay tình trạng tự tử của giới trẻ do các mối quan hệ đang tăng cao , trong đó chủ yếu bởi các yếu tố sau
Tình yêu
Bạn bè
Chủ yếu là tình trạng thất tình dẫn đến những suy nghĩ quẫn ( chưa có nhận thức đúng tầm quan trọng của sự sống ) tự tử vì tình
Chủ yếu là các hành động trêu ghẹo của bạn bè làm rối loạn tâm lý , bảo vệ tình bạn hay muốn chứng tỏ bản thân về 1 điều gì đó mà coi nhẹ cái chết để tìm đến con đường tự sát.
Xã hội
-Sự áp bức , bất công của xã hội , của pháp luật cái chết.
-Các hành động đe dọa , uy hiếp , đánh đập của bạn côn đồ , các hành vi hiếp dâm , bóc lột tài sản,... Cũng dẫn đến việc tìm đến cái chết của giới trẻ hiện nay
Ngoài những nguyên nhân nêu trên còn có các nguyên nhân khác dẫn đến việc tự tử của giới trẻ hiện nay như thua trong các trò cá cược , tự tử để thể hiện giá trị của mình với người khác, tự tử vì game ,....
Từ những thực trạng và nguyên nhân trên ,các nhà nghiên cứu đã đưa ra 1 số giải pháp như sau:
- Tăng cường các biện pháp giáo dục và điều trị về tâm lý
- Giúp đỡ người phiền muộn , kéo họ về những hi vọng về tương lai tốt đẹp.
Các phương tiện thông tin đại chúng phải tích cực vào cuộc , phê phán những cái chết vô nghĩa , hướng mọi người tới sự bình yên và hy vọng.
Giành nhiều sự quan tâm cho giới trẻ. Cần có sự tôn trọng lẫn nhau.,.....
“Phải giúp trẻ hoàn thiện con người xã hội. Làm sao đó để trẻ nhìn nhận, cảm nhận, lắng nghe được những cái hình ảnh thực tế càng theo hướng tích cực bao nhiêu càng giúp trẻ dần lớn lên, giúp trẻ phân tích làm thế nào là tốt. Quá trình dạy dỗ rất quan trọng từ nhỏ tại gia đình. Không cần nói trực tiếp với trẻ mà trẻ quan sát qua cách người lớn xử lý tình huống.
Xã hội (từ cộng đồng, nhà trường, nơi sinh sống) có quá nhiều thông tin tiêu cực đối với trẻ tạo cho trẻ cảm xúc, cái nhìn, nhận định, phân tích đi theo hướng tiêu cực thì sẽ có những hành động tiêu cực và ngược lại. Vì thế, xã hội cần quan tâm tìm hiểu, tạo điều kiện tốt để con người xã hội trong trẻ hoàn thiện để trẻ có thể đương đầu, vượt qua được những khó khăn sẽ hạn chế được hành vi tiêu cực của trẻ”,
( Trích dẫn : chuyên gia tâm lý Lê Khanh – http://congso.com )
IV. Kết luận
Qua những phần trình bầy ở trên , có thể thấy rằng vấn đề tự tử ở giới trẻ hiện nay đang là một chủ đề sôi nổi mà các nước trên thế giới đang tìm cách hạn chế , giảm tỉ lệ tự tử đến con số thấp nhất có thể . Tổ chức y tế thế giới dự báo đến năm 2020 tự tử sẽ là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở các nước phát triển và hàng thứ 2 đối với các nước đang phát triển . Do đó việc tìm ra các biện pháp nhằm giảm tỉ lệ tự tử trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng là rất cấp bách và cần thiết . Nhưng vấn đề trước mắt hết đó là tự rèn luyện và tự giáo dục bản thân , đừng để một phút nông nỗi mà xa lìa sự sống , bỏ lại nhiều bất hạnh cho người ở lại , bất hiếu với cha mẹ , có lỗi với tổ quốc,....
“ Đừng bao giờ xóa đi những thứ không phải do mình tạo ra “ , bản thân mình do cha mẹ mình tạo ra , mình phải biết yêu quý và giữ gìn nó , đó mới là đạo hiếu.
Thank you for listening
Group : 4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Quang Vinh
Dung lượng: 898,50KB|
Lượt tài: 4
Loại file: pptx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)