Lý thuyết Tiếng Việt 1. Chuyên đề
Chia sẻ bởi Trần Thanh Phong |
Ngày 09/10/2018 |
298
Chia sẻ tài liệu: Lý thuyết Tiếng Việt 1. Chuyên đề thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TIỂU HỌC MINH LƯƠNG 3
TRƯỜNG TIỂU HỌC MINH LƯƠNG 3
CHUYÊN ĐỀ TIẾNG VIỆT
LỚP 1
Mục tiêu.
I. Mục tiêu của môn học.
- Mục tiêu chung của môn Tiếng Việt ở tiểu học là:
- Hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi.
- Cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về Tiếng Việt. HS nghe nói một cách tự nhiên. Cung cấp cho học sinh hiểu biết về xã hội, tự nhiên và con người.
- Giáo dục học sinh tình yêu Tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng và giàu đẹp của Tiếng Việt.
II. Mục tiêu của chuyên đề:
- Thống nhất các bước lên lớp quy trình dạy, với dạng bài dạy âm, vần. Cách vận dụng phương pháp và hình thức tổ chức dạy học trong dạy học vần để tất cả học sinh cùng làm việc.
- Thống nhất các phương pháp rèn cho học sinh những kĩ năng: (nghe, nói, đọc, viết).
- Thống nhất cách trình bày bảng, sử dụng đồ dùng trong dạy học.
B. thực trạng của việc dạy - học phân môn Học vần.
1. Về phía giáo viên.
a. Việc nghiên cứu tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy các môn học lớp 1 và chương trình SGK.
- Nhìn chung Gv đã nắm bắt đầy đủ nội dung chương trình của môn Tiếng Việt và nội dung dạy học của phân môn học vần lớp 1.
*Phần Học vần với ba dạng cơ bản là:
- Dạng bài làm quen với âm và chữ ghi âm.
- Dạng bài dạy - học âm và âm mới.
- Dạng bài ôn tập âm và vần.
b. Về phương pháp giảng dạy.
Nhìn chung các đồng chí giáo viên trong tổ đều coi trọng giờ học vần, các đồng chí đều xác định được rõ mục tiêu, kiến thức, kĩ năng và nhiệm vụ chính của giờ học.
Các bước dạy học vần còn nhiều bước nhỏ nên việc nhớ, thực hiện qui trình tiết dạy còn lúng túng, đặc biệt là với giáo viên mới vào dạy lớp 1.
* Các phương pháp dạy học:
- Dùng phương pháp trực quan qua tranh ảnh,SGK
- Phương pháp đàm thoại, gợi mở
- Phương pháp luyện tập( HS đọc sửa sai)
c. VÒ ®å dïng.
Nh×n chung c¸c ®ång chÝ cßn gÆp nhiÒu khã kh¨n trong viÖc sö dông ®å dïng trong qu¸ tr×nh d¹y häc. VÝ dô nh:
+ Sö dông bé ®å dïng d¹y TiÕng ViÖt giíi thiÖu ©m, vÇn míi.
+ Sö dông tranh ®Ó t×m ra tõ kho¸ vµ gi¶i nghÜa tõ.
+ Sö dông b¶ng phô cho viÖc cñng cè kiÕn thøc.
2. Về phía học sinh
- Học sinh lắng nghe thầy cô giảng bài, hoạt động tích cực theo tổ chức của giáo viên. Song bên cạnh đó vì các em mới ở cấp học mầm non lên bậc Tiểu học nên các nề nếp của lớp còn có nhiều hạn chế ít nhiều ảnh hưởng đến việc tiếp thu kiến thức của lớp.
- Một số ít học sinh tiếp thu bài chưa nhanh, đọc chưa trôi chảy, chữ viết còn chưa đúng về khoảng cách, cỡ chữ.
C. Biện pháp để nâng cao chất lượng môn học vần.
1. Các biện pháp đặc trưng cho tiết học vần.
- Tổ chức cho học sinh thực hiện các hoạt động học tập: Làm việc với bộ đồ dùng, với bảng con và SGK.
- Tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm trong giải nghĩa từ hoặc trong luyện đọc, phân tích từ.
- Tổ chức cho các em phân tích tổng hợp.
- Làm việc theo lớp ( trao đổi, thuyết trình, làm mẫu.)
- Tổ chức cho các em tham gia trò chơi.
2. Các vấn đề có liên quan đến thành công của tiết dạy.
Đối với GV
- Nghiên cứu kĩ kiến thức phục vụ cho tiết dạy.
- Chuẩn bị đầy đủ phương tiện dạy, phục vụ tiết dạy: bộ đồ dùng bảng phụ, bảng con, tranh minh hoạ, vật thật.
- Xác định rõ các bước lên lớp, hình thức tổ chức dạy học, sử dụng nhiều phương pháp dạy học khác nhau, ( Phương pháp dùng lời, phương pháp hỏi đáp, phương pháp trực quan, phương pháp rèn luyện theo mẫu, phương pháp sử dụng trò chơi, phương pháp nêu vấn đề)
b. Đối với học sinh.
- Cần nắm chắc các âm để ghép tạo thành vần, tạo thành từ.
- Đọc trước bài mới.
- Sưu tầm một số tranh ảnh, vật thật phục vụ tiết dạy ( Gv giao nhiệm vụ trước cho học sinh).
c. Đồ dùng dạy học
- Lựa chọn các đồ dùng dạy học đầy đủ, có tính thẩm mĩ và tính giáo dục. Có tính khả thi, phù hợp với tình hình thực tế.
- Dễ làm, dễ tìm, dễ sử dụng.
- Đồ dùng dạy học phải được sử dụng đúng mức, đúng lúc đúng chỗ.
- Lựa chọn phương tiện trực quan thận trọng sao cho phù hợp với mục đích và nhiệm vụ dạy học của bài học đề ra.
d. Dạy theo đối tượng học sinh.
- Phân công học sinh giỏi khá kèm cặp và giúp đỡ học sinh yếu.
- Gv quan tâm nhiều đến học sinh yếu kém.
D. Qui trình tiết dạy học vần:
Tiết 1:
1. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc từ ứng dụng của giờ trước. Đọc cả bài.
- Viết vần, từ của tiết học trước.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Nhận diện vần :
* Dạy vần.
Học sinh phân tích và đánh vần .
Tổng hợp và phân tích tiếng.
Giới thiệu tranh và rút ra từ khoá:
* Dạy vần tiếp theo ( tương tự )
* Dạy ứng dụng.
- Gv hướng dẫn học sinh đọc từng từ ứng dụng, giải nghĩa toàn từ và đọc mẫu.
- Dạy viết:.
- Gv viết mẫu, nêu quy trình viết.
- Yêu cầu HS viết bảng con.
CHÚC THẦY CÔ DỒI DÀO SỨC KHOẺ
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
TRƯỜNG TIỂU HỌC MINH LƯƠNG 3
CHUYÊN ĐỀ TIẾNG VIỆT
LỚP 1
Mục tiêu.
I. Mục tiêu của môn học.
- Mục tiêu chung của môn Tiếng Việt ở tiểu học là:
- Hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi.
- Cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về Tiếng Việt. HS nghe nói một cách tự nhiên. Cung cấp cho học sinh hiểu biết về xã hội, tự nhiên và con người.
- Giáo dục học sinh tình yêu Tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng và giàu đẹp của Tiếng Việt.
II. Mục tiêu của chuyên đề:
- Thống nhất các bước lên lớp quy trình dạy, với dạng bài dạy âm, vần. Cách vận dụng phương pháp và hình thức tổ chức dạy học trong dạy học vần để tất cả học sinh cùng làm việc.
- Thống nhất các phương pháp rèn cho học sinh những kĩ năng: (nghe, nói, đọc, viết).
- Thống nhất cách trình bày bảng, sử dụng đồ dùng trong dạy học.
B. thực trạng của việc dạy - học phân môn Học vần.
1. Về phía giáo viên.
a. Việc nghiên cứu tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy các môn học lớp 1 và chương trình SGK.
- Nhìn chung Gv đã nắm bắt đầy đủ nội dung chương trình của môn Tiếng Việt và nội dung dạy học của phân môn học vần lớp 1.
*Phần Học vần với ba dạng cơ bản là:
- Dạng bài làm quen với âm và chữ ghi âm.
- Dạng bài dạy - học âm và âm mới.
- Dạng bài ôn tập âm và vần.
b. Về phương pháp giảng dạy.
Nhìn chung các đồng chí giáo viên trong tổ đều coi trọng giờ học vần, các đồng chí đều xác định được rõ mục tiêu, kiến thức, kĩ năng và nhiệm vụ chính của giờ học.
Các bước dạy học vần còn nhiều bước nhỏ nên việc nhớ, thực hiện qui trình tiết dạy còn lúng túng, đặc biệt là với giáo viên mới vào dạy lớp 1.
* Các phương pháp dạy học:
- Dùng phương pháp trực quan qua tranh ảnh,SGK
- Phương pháp đàm thoại, gợi mở
- Phương pháp luyện tập( HS đọc sửa sai)
c. VÒ ®å dïng.
Nh×n chung c¸c ®ång chÝ cßn gÆp nhiÒu khã kh¨n trong viÖc sö dông ®å dïng trong qu¸ tr×nh d¹y häc. VÝ dô nh:
+ Sö dông bé ®å dïng d¹y TiÕng ViÖt giíi thiÖu ©m, vÇn míi.
+ Sö dông tranh ®Ó t×m ra tõ kho¸ vµ gi¶i nghÜa tõ.
+ Sö dông b¶ng phô cho viÖc cñng cè kiÕn thøc.
2. Về phía học sinh
- Học sinh lắng nghe thầy cô giảng bài, hoạt động tích cực theo tổ chức của giáo viên. Song bên cạnh đó vì các em mới ở cấp học mầm non lên bậc Tiểu học nên các nề nếp của lớp còn có nhiều hạn chế ít nhiều ảnh hưởng đến việc tiếp thu kiến thức của lớp.
- Một số ít học sinh tiếp thu bài chưa nhanh, đọc chưa trôi chảy, chữ viết còn chưa đúng về khoảng cách, cỡ chữ.
C. Biện pháp để nâng cao chất lượng môn học vần.
1. Các biện pháp đặc trưng cho tiết học vần.
- Tổ chức cho học sinh thực hiện các hoạt động học tập: Làm việc với bộ đồ dùng, với bảng con và SGK.
- Tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm trong giải nghĩa từ hoặc trong luyện đọc, phân tích từ.
- Tổ chức cho các em phân tích tổng hợp.
- Làm việc theo lớp ( trao đổi, thuyết trình, làm mẫu.)
- Tổ chức cho các em tham gia trò chơi.
2. Các vấn đề có liên quan đến thành công của tiết dạy.
Đối với GV
- Nghiên cứu kĩ kiến thức phục vụ cho tiết dạy.
- Chuẩn bị đầy đủ phương tiện dạy, phục vụ tiết dạy: bộ đồ dùng bảng phụ, bảng con, tranh minh hoạ, vật thật.
- Xác định rõ các bước lên lớp, hình thức tổ chức dạy học, sử dụng nhiều phương pháp dạy học khác nhau, ( Phương pháp dùng lời, phương pháp hỏi đáp, phương pháp trực quan, phương pháp rèn luyện theo mẫu, phương pháp sử dụng trò chơi, phương pháp nêu vấn đề)
b. Đối với học sinh.
- Cần nắm chắc các âm để ghép tạo thành vần, tạo thành từ.
- Đọc trước bài mới.
- Sưu tầm một số tranh ảnh, vật thật phục vụ tiết dạy ( Gv giao nhiệm vụ trước cho học sinh).
c. Đồ dùng dạy học
- Lựa chọn các đồ dùng dạy học đầy đủ, có tính thẩm mĩ và tính giáo dục. Có tính khả thi, phù hợp với tình hình thực tế.
- Dễ làm, dễ tìm, dễ sử dụng.
- Đồ dùng dạy học phải được sử dụng đúng mức, đúng lúc đúng chỗ.
- Lựa chọn phương tiện trực quan thận trọng sao cho phù hợp với mục đích và nhiệm vụ dạy học của bài học đề ra.
d. Dạy theo đối tượng học sinh.
- Phân công học sinh giỏi khá kèm cặp và giúp đỡ học sinh yếu.
- Gv quan tâm nhiều đến học sinh yếu kém.
D. Qui trình tiết dạy học vần:
Tiết 1:
1. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc từ ứng dụng của giờ trước. Đọc cả bài.
- Viết vần, từ của tiết học trước.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Nhận diện vần :
* Dạy vần.
Học sinh phân tích và đánh vần .
Tổng hợp và phân tích tiếng.
Giới thiệu tranh và rút ra từ khoá:
* Dạy vần tiếp theo ( tương tự )
* Dạy ứng dụng.
- Gv hướng dẫn học sinh đọc từng từ ứng dụng, giải nghĩa toàn từ và đọc mẫu.
- Dạy viết:.
- Gv viết mẫu, nêu quy trình viết.
- Yêu cầu HS viết bảng con.
CHÚC THẦY CÔ DỒI DÀO SỨC KHOẺ
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thanh Phong
Dung lượng: 814,59KB|
Lượt tài: 7
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)