Sang Thu
Chia sẻ bởi Ngô Hữu Thắng |
Ngày 11/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: Sang Thu thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Mùa thu – mùa của chút rung động nhẹ nhàng, mùa của chút tĩnh lặng xuyến xao hay chút đỏng đảnh của chiếc lá úa cuối chiều. Bởi lẽ đó mà mùa thu luôn là đề tài bất tận của thơ ca là đề tài khiến không biết bao nhiêu là thi nhân phải đọng lòng. Song trên thực tế ta thấy mỗi người lại có một cách nhìn một cách miêu tả riêng mang đậm dấu ấn riêng của mình. Nếu với Xuân Diệu,tín hiệu đầu thu là sắc mơ phai của lá được bàn tay tạo hóa dệt nên giữa muôn ngàn cây như ông đã viết :
Đây mùa thu tới mùa thu tới
Với áo mơ phai dệt lá vàng
Thì với Hữu Thỉnh, mùa thu trong ông không có 1 chút tĩnh mịch hồn thơ không một chút vương vấn cảm xúc buồn mà trái lại là một mùa thu đẹp tươi tắn ở thời khắc giao mùa với làn gió thổi nồng nàn cùng hương ổi vu vương làm nên mạch cảm xúc căng tràn để năm 1977, sau ngày đất nước thống nhất Hữu Thỉnh sáng tác ra bài Sang Thu_ một bài thơ đẹp nên thơ phác họa thành công sự chuyển mùa của đất trời của lòng người.
Chúng ta thường có thói quen cảm nhận mùa thu qua sắc vàng của hoa cúc, vàng vạc là ngô đồng hay tiếng lá vàng rơi xào xạc. Còn Hữu Thỉnh đón nhận mùa thu với 1 hương vị mới và cũng là 1 sự phát hiện bất ngờ đó chính là “hương ổi" của vườn quê được "`phả vào" trong làn gió thu se lạnh. Cái hương vị nồng nàn nơi vườn nhà mà tuổi thơ mỗi chúng ta sẽ mang theo mãi trong tâm hồn, đi suốt cuộc đời:
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Phải thật tinh tế, thật khéo léo tác giả mới có thể nhận ra được thứ hương rất đỗi nhẹ nhàng và có thể bị gió cuốn đi bất cứ lúc nào như thế. Cụm từ “bỗng nhận ra” giống như một phát hiện mới, một sự ngạc nhiên rất thú vị như khi con người ta khám phá ra 1 điều gì đó rất đẹp đẽ. Đây là cụm từ diễn tả trạng thái ngỡ ngàng của tác giả khi nhận ra mùa thu đã chạm ngõ chỉ với “hương ổi”, mùi hương đồng nội thân quen khiến những người con xa quê khó quên được. Mùi hương ổi ấy đã “phả” vào trong “gió se” đầu mùa thu dịu nhẹ, se sẻ. Mà "Phả" ở đây nghĩa là bốc mạnh và tỏa ra thành luồng. Qua đó ta thấy Động từ “phả” đã làm toát lên thần thái của mùa thu, của hương ổi. Nó diễn tả sự quyện chặt vào nhau, sự gắn kết của chúng vào nhau
Sau “hương ổi" và “gió se", nhà thơ nói đến sương thu. Cũng chẳng phải là giọt sương lạnh và tiếng thu buồn của những ngày xa xưa Mà là sương thu chứa đầy tâm trạng “chùng chình” cố ý làm chậm chạp để kéo dài thời gian:
“Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về.”
Sương thu cái vật vô tri nhưng tuyệt đẹp của sắc trời, đã được tác giả nhân hóa 1 cách tinh tế để mà chùng chình qua ngõ như để nán lại đâu đây chờ đón 1 ai đó. Nếu các từ ngữ "bỗng nhận ra" biểu lộ cảm xúc ngạc nhiên thì hai từ “hình như” lại thể hiện sự phỏng đoán một nét thu mơ hồ vừa chợt phát hiện và cảm nhận. Tác giả phải thốt lên “hình như”, là chưa chắc chắn, không chắn chắn trong khi chính tác giả như đã tự khẳng định rằng mùa thu về thật rồi.
Êm đềm bâng khuâng bước đi nhỏ nhẹ cùng mùa thu nhung cái ngỡ ngàng ban đầu đẩu đã chợt biến tan nhường chỗ cho sự rung rẫy trước mùa thu tươi sáng bởi lẽ mùa thu như đã hiện rõ ra từng đường nét hình khối trong cảm nhận của tác giả:
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vả
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Như để minh chứng cho nhận định của mình tác giả đã đưa ra thêm nhiều dẫn chứng của sự thay đổi đất trời để chứng minh rằng mùa thu đang tới gần chúng ta hơn. Dòng sông không còn cuôn cuộn dữ dội như những ngày mưa lũ mùa hạ mà trôi một cách dềnh dàng, thanh thản. Mọi chuyển động dường như có phần chậm lại, chỉ riêng loài chim là bắt đầu vội vã. Qua đó mà 1 không gian cao rộng như hiện ra trước mắt ta nhưng dường như tiết trời mùa thu vẫn giữ được thần thái đặc trưng nhất của nó không còn cái mơ hồ như ở khổ đầu. Quả thật nếu không tài hoa, và khéo léo thì làm sao mà tác giả lại động lòng với mùa thu, khí thu, vị thu để mà tưởng tưởng ra viễn cảnh đám mây cao trên trời như đang chuyển mình cùng nhịp đập của mùa thu như vậy. Từ “vắt” dùng rất hay, rất độc đáo đã diễn tả được quá
Đây mùa thu tới mùa thu tới
Với áo mơ phai dệt lá vàng
Thì với Hữu Thỉnh, mùa thu trong ông không có 1 chút tĩnh mịch hồn thơ không một chút vương vấn cảm xúc buồn mà trái lại là một mùa thu đẹp tươi tắn ở thời khắc giao mùa với làn gió thổi nồng nàn cùng hương ổi vu vương làm nên mạch cảm xúc căng tràn để năm 1977, sau ngày đất nước thống nhất Hữu Thỉnh sáng tác ra bài Sang Thu_ một bài thơ đẹp nên thơ phác họa thành công sự chuyển mùa của đất trời của lòng người.
Chúng ta thường có thói quen cảm nhận mùa thu qua sắc vàng của hoa cúc, vàng vạc là ngô đồng hay tiếng lá vàng rơi xào xạc. Còn Hữu Thỉnh đón nhận mùa thu với 1 hương vị mới và cũng là 1 sự phát hiện bất ngờ đó chính là “hương ổi" của vườn quê được "`phả vào" trong làn gió thu se lạnh. Cái hương vị nồng nàn nơi vườn nhà mà tuổi thơ mỗi chúng ta sẽ mang theo mãi trong tâm hồn, đi suốt cuộc đời:
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Phải thật tinh tế, thật khéo léo tác giả mới có thể nhận ra được thứ hương rất đỗi nhẹ nhàng và có thể bị gió cuốn đi bất cứ lúc nào như thế. Cụm từ “bỗng nhận ra” giống như một phát hiện mới, một sự ngạc nhiên rất thú vị như khi con người ta khám phá ra 1 điều gì đó rất đẹp đẽ. Đây là cụm từ diễn tả trạng thái ngỡ ngàng của tác giả khi nhận ra mùa thu đã chạm ngõ chỉ với “hương ổi”, mùi hương đồng nội thân quen khiến những người con xa quê khó quên được. Mùi hương ổi ấy đã “phả” vào trong “gió se” đầu mùa thu dịu nhẹ, se sẻ. Mà "Phả" ở đây nghĩa là bốc mạnh và tỏa ra thành luồng. Qua đó ta thấy Động từ “phả” đã làm toát lên thần thái của mùa thu, của hương ổi. Nó diễn tả sự quyện chặt vào nhau, sự gắn kết của chúng vào nhau
Sau “hương ổi" và “gió se", nhà thơ nói đến sương thu. Cũng chẳng phải là giọt sương lạnh và tiếng thu buồn của những ngày xa xưa Mà là sương thu chứa đầy tâm trạng “chùng chình” cố ý làm chậm chạp để kéo dài thời gian:
“Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về.”
Sương thu cái vật vô tri nhưng tuyệt đẹp của sắc trời, đã được tác giả nhân hóa 1 cách tinh tế để mà chùng chình qua ngõ như để nán lại đâu đây chờ đón 1 ai đó. Nếu các từ ngữ "bỗng nhận ra" biểu lộ cảm xúc ngạc nhiên thì hai từ “hình như” lại thể hiện sự phỏng đoán một nét thu mơ hồ vừa chợt phát hiện và cảm nhận. Tác giả phải thốt lên “hình như”, là chưa chắc chắn, không chắn chắn trong khi chính tác giả như đã tự khẳng định rằng mùa thu về thật rồi.
Êm đềm bâng khuâng bước đi nhỏ nhẹ cùng mùa thu nhung cái ngỡ ngàng ban đầu đẩu đã chợt biến tan nhường chỗ cho sự rung rẫy trước mùa thu tươi sáng bởi lẽ mùa thu như đã hiện rõ ra từng đường nét hình khối trong cảm nhận của tác giả:
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vả
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Như để minh chứng cho nhận định của mình tác giả đã đưa ra thêm nhiều dẫn chứng của sự thay đổi đất trời để chứng minh rằng mùa thu đang tới gần chúng ta hơn. Dòng sông không còn cuôn cuộn dữ dội như những ngày mưa lũ mùa hạ mà trôi một cách dềnh dàng, thanh thản. Mọi chuyển động dường như có phần chậm lại, chỉ riêng loài chim là bắt đầu vội vã. Qua đó mà 1 không gian cao rộng như hiện ra trước mắt ta nhưng dường như tiết trời mùa thu vẫn giữ được thần thái đặc trưng nhất của nó không còn cái mơ hồ như ở khổ đầu. Quả thật nếu không tài hoa, và khéo léo thì làm sao mà tác giả lại động lòng với mùa thu, khí thu, vị thu để mà tưởng tưởng ra viễn cảnh đám mây cao trên trời như đang chuyển mình cùng nhịp đập của mùa thu như vậy. Từ “vắt” dùng rất hay, rất độc đáo đã diễn tả được quá
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Hữu Thắng
Dung lượng: 16,80KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)