Sáng kiến lớp3
Chia sẻ bởi Hoàng Văn Giai |
Ngày 09/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: sáng kiến lớp3 thuộc Tập đọc 3
Nội dung tài liệu:
I/ ĐẶT VẤN ĐẾ
Toán là môn học vô cùng quan trọng đối với học sinh ở bậc Tiểu học, bậc học nền tảng, đặt nền móng cho giáo dục phổ thông.
Môn Toán ở trường Tiểu học nhằm giúp học sinh:
- Có kiến thức cơ bản ban đầu về số học, các số tự nhiên, phân số, số thập phân, các đại lượng thông dụng, một số yếu tố về hình học và thống kê đơn giản.
- Hình thành những kĩ năng thực hành tính, đo lường, giải bài toán, có nhiều ứng dụng thiết thực trong cuộc sống.
- Đồng thời góp phần bước đầu phát triển năng lực tư duy, khả năng suy luận hợp lý và diễn đạt đúng, cách phát hiện và giải quyết các vấn đề đơn giản, gần gũi trong cuộc sống. Kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú học tập để các em làm việc có kế hoạch, khoa học, chủ động linh hoạt sáng tạo.
Một trong những nội dung trọng tâm ở chương trình toán Tiểu học là dạy đo các đại lượng như: đo độ dài, đo diện tích, cân để xác định số lượng, đong để xác định dung tích, xem lịch, xem đồng hồ để xác định thời gian.
Với nội dung này trong chương trình Toán ở Tiểu học từ khi thay sách giáo khoa từ lớp 1 đến lớp 5 đã được rải đều theo kiểu cấu trúc đồng tâm (từ khó đến dễ, từ đơn giản đến phức tạp) được mở rộng và hoàn thiện dần lên các lớp trên.
Phần đo các đại lượng thì trong đó có đo độ dài là đại lượng cơ bản vì đó là cơ sở để đo các đại lượng khác. Bởi vậy với đề tài tôi xin chọn sau đây dẫn chứng cụ thể phần đo độ dài:
Đo độ dài theo chương trình mới được tiến hành học từ lớp 1đến lớp 3 là hoàn thiện bảng đơn vị đo độ dài.
Trong quá trình này yêu cầu học sinh biết cách thực hành đo, đọc và biểu diễn đúng kết quả khi đo, khi đổi đơn vị đo. Từ lớp 1 các em đã được hình thành biểu tượng đo độ dài bằng cách so sánh, độ dài các vật gần gũi như thước kẻ , que tính,… để hình thành biểu tượng đo độ dài, đoạn thẳng và nhận biết học đơn vị xăng - ti mét (cm).
Ở lớp 3, các em được học 2 đơn vị nữa đó là: dam, hm và hoàn thiện bảng đơn vị đo độ dài.
Thực hành đo và cách chuyển đổi đo độ dài ở lớp 3 dựa trên nền tảng đo ở lớp 1, lớp 2. Song bài tập ở lớp 3 được mở rộng, nâng cao hơn và đa dạng hơn.
Qua thực tế giảng dạy và dự giờ thăm lớp ở tại trường, tôi nhận thấy khi học đến phần này đa số các em còn lúng túng và khó khăn khi thực hành, khi làm bài tập và khó diễn giải bằng lời văn, vì không nắm vững nên bắt đầu từ đâu để thực hiện phép tính. Mặc dù tôi đã cố gắng dùng thuật ngữ ngắn gọn, dễ hiểu và đầu tư rất kĩ khi truyền đạt kiến thức cho các em, hình thành những kĩ năng cơ bản như:
Lập bảng đo, xác lập mối qua hệ giữa các đơn vị đo độ dài, đo thực hành trên các vật thật như chiều dài của cái bàn, chiều dài của bảng lớp, … Thế nhưng khi áp dụng lí thuyết vào thực hành tính toán thì hầu như các em không nắm bắt được cách thức làm, không hiểu được nội dung quy tắc giữa “hai đơn vị đo liền nhau thì gấp hoặc kém nhau 10 lần”. Vậy làm thế nào để học sinh khi vận dụng vào bài tập một cách đơn giản, dễ hiểu và không máy móc?
Tôi xin đưa ra ví dụ sau đây để kiểm tra kiến thức học sinh thì các em chưa nắm bắt kiến thức rõ ràng.
Ví dụ: Bài 1b trang 46 – Toán 3
Đổi 4m 7cm = ……… cm
Tôi đã phân lớp làm theo hai nhóm, qua quan sát thấy kết quả hai nhóm làm đều khác nhau.
Nhóm 1: Đầu tiên yêu cầu các nhóm kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài ra giấy, sau đó các em điền số 4 vào cột m, rồi điền số 7 vào cột cm, còn lại ô trống (dm) điền chữ số 0 vào.
km
hm
dam
m
dm
cm
mm
4
0
7
Kết quả là: 4m 7cm = 407cm
Nhận thấy kết quả nhóm 1 làm đúng nhưng cách làm còn mất nhiều thời gian và không khoa học.
Nhóm 2: các em cũng kẻ bảng như trên rồi điền số 4 vào cột m và số vào cột dm, thêm số 0 vào cột cm.
Kết quả là: 4m7cm = 470 cm (sai).
Chứng tỏ học sinh không hiểu được qui tắc và cách
Toán là môn học vô cùng quan trọng đối với học sinh ở bậc Tiểu học, bậc học nền tảng, đặt nền móng cho giáo dục phổ thông.
Môn Toán ở trường Tiểu học nhằm giúp học sinh:
- Có kiến thức cơ bản ban đầu về số học, các số tự nhiên, phân số, số thập phân, các đại lượng thông dụng, một số yếu tố về hình học và thống kê đơn giản.
- Hình thành những kĩ năng thực hành tính, đo lường, giải bài toán, có nhiều ứng dụng thiết thực trong cuộc sống.
- Đồng thời góp phần bước đầu phát triển năng lực tư duy, khả năng suy luận hợp lý và diễn đạt đúng, cách phát hiện và giải quyết các vấn đề đơn giản, gần gũi trong cuộc sống. Kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú học tập để các em làm việc có kế hoạch, khoa học, chủ động linh hoạt sáng tạo.
Một trong những nội dung trọng tâm ở chương trình toán Tiểu học là dạy đo các đại lượng như: đo độ dài, đo diện tích, cân để xác định số lượng, đong để xác định dung tích, xem lịch, xem đồng hồ để xác định thời gian.
Với nội dung này trong chương trình Toán ở Tiểu học từ khi thay sách giáo khoa từ lớp 1 đến lớp 5 đã được rải đều theo kiểu cấu trúc đồng tâm (từ khó đến dễ, từ đơn giản đến phức tạp) được mở rộng và hoàn thiện dần lên các lớp trên.
Phần đo các đại lượng thì trong đó có đo độ dài là đại lượng cơ bản vì đó là cơ sở để đo các đại lượng khác. Bởi vậy với đề tài tôi xin chọn sau đây dẫn chứng cụ thể phần đo độ dài:
Đo độ dài theo chương trình mới được tiến hành học từ lớp 1đến lớp 3 là hoàn thiện bảng đơn vị đo độ dài.
Trong quá trình này yêu cầu học sinh biết cách thực hành đo, đọc và biểu diễn đúng kết quả khi đo, khi đổi đơn vị đo. Từ lớp 1 các em đã được hình thành biểu tượng đo độ dài bằng cách so sánh, độ dài các vật gần gũi như thước kẻ , que tính,… để hình thành biểu tượng đo độ dài, đoạn thẳng và nhận biết học đơn vị xăng - ti mét (cm).
Ở lớp 3, các em được học 2 đơn vị nữa đó là: dam, hm và hoàn thiện bảng đơn vị đo độ dài.
Thực hành đo và cách chuyển đổi đo độ dài ở lớp 3 dựa trên nền tảng đo ở lớp 1, lớp 2. Song bài tập ở lớp 3 được mở rộng, nâng cao hơn và đa dạng hơn.
Qua thực tế giảng dạy và dự giờ thăm lớp ở tại trường, tôi nhận thấy khi học đến phần này đa số các em còn lúng túng và khó khăn khi thực hành, khi làm bài tập và khó diễn giải bằng lời văn, vì không nắm vững nên bắt đầu từ đâu để thực hiện phép tính. Mặc dù tôi đã cố gắng dùng thuật ngữ ngắn gọn, dễ hiểu và đầu tư rất kĩ khi truyền đạt kiến thức cho các em, hình thành những kĩ năng cơ bản như:
Lập bảng đo, xác lập mối qua hệ giữa các đơn vị đo độ dài, đo thực hành trên các vật thật như chiều dài của cái bàn, chiều dài của bảng lớp, … Thế nhưng khi áp dụng lí thuyết vào thực hành tính toán thì hầu như các em không nắm bắt được cách thức làm, không hiểu được nội dung quy tắc giữa “hai đơn vị đo liền nhau thì gấp hoặc kém nhau 10 lần”. Vậy làm thế nào để học sinh khi vận dụng vào bài tập một cách đơn giản, dễ hiểu và không máy móc?
Tôi xin đưa ra ví dụ sau đây để kiểm tra kiến thức học sinh thì các em chưa nắm bắt kiến thức rõ ràng.
Ví dụ: Bài 1b trang 46 – Toán 3
Đổi 4m 7cm = ……… cm
Tôi đã phân lớp làm theo hai nhóm, qua quan sát thấy kết quả hai nhóm làm đều khác nhau.
Nhóm 1: Đầu tiên yêu cầu các nhóm kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài ra giấy, sau đó các em điền số 4 vào cột m, rồi điền số 7 vào cột cm, còn lại ô trống (dm) điền chữ số 0 vào.
km
hm
dam
m
dm
cm
mm
4
0
7
Kết quả là: 4m 7cm = 407cm
Nhận thấy kết quả nhóm 1 làm đúng nhưng cách làm còn mất nhiều thời gian và không khoa học.
Nhóm 2: các em cũng kẻ bảng như trên rồi điền số 4 vào cột m và số vào cột dm, thêm số 0 vào cột cm.
Kết quả là: 4m7cm = 470 cm (sai).
Chứng tỏ học sinh không hiểu được qui tắc và cách
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Văn Giai
Dung lượng: 77,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)