Sang kien kinh nghiem
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phương |
Ngày 09/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: sang kien kinh nghiem thuộc Toán học 2
Nội dung tài liệu:
Biện pháp quản lý của Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất
lượng dạy học ở trường tiểu học thanh sơn
A.Đặt vấn đề
1. Lời mở đầu:
Quy luật của phát triển xã hội là giáo dục và đào tạo luôn đáp ứng các yêu cầu của sự phát triển kinh tế, xã hội. Trong thời kỳ nước ta chuyển từ nền kinh tế quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, mở cửa vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. GD-ĐT đã thực sự đổi mới và mang lại nhiều thành tựu trên các mặt xây dựng hệ thống cơ chế vận hành.
Nghị quyết hội nghị lần thứ 2 ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII (Tháng 12/1996) đã định hướng chiến lược phát triển GD- ĐT trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nghị quyết đề ra 4 giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, trong đó đổi mới công tác quản lý giáo dục là một giải pháp quản lý quan trọng. Đảng đã khẳng định “Cùng với khoa học công nghệ, GD-ĐT là quốc sách hàng đầu, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”.
Vì vậy ngành giáo dục cần tập trung sức lực nhằm tìm ra những biện pháp nâng cao chất lượng dạy học, trang bị đầy đủ kiến thức cần thiết đi đôi với việc tạo ra năng lực sáng tạo tiếp thu của học sinh.
Trên cơ sở Nghị quyết Trung ương ng lần này ng ta đã khẳng định nguồn nhân lực con người. GD-ĐT phải có trách nhiệm đào tạo, bồi dưỡng nguồn lực có đủ trình độ đáp ứng được sự phát triển của thế giới hiện nay.
Trường Tiểu học là một bộ phận trong hệ thống GD-ĐT là nơi trực tiếp vận dụng triển khai các nội dung, chủ trương đường lối, nghị quyết giáo dục của Đảng. Việc đổi mới công tác quản lý nhà trường là một đòi hỏi, trong đó hiệu trưởng là hạt nhân ứng dụng khoa học quản lý để thực hiện mục tiêu quản lý nhà trường. Do đó vai trò quản lý của hiệu trưởng ở các trường Tiêủ học là cực kỳ quan trọng.
Người hiệu trưởng phải có tinh thần trách nhiệm, phải quan tâm tới các biện pháp quản lý mà chủ yếu là quản lý hoạt động dạy học trong nhà trường có như vậy mới nâng cao được chất lượng day và học.
Hoạt động chủ yếu trong nhà trường là hoạt động dạy học và một số hoạt động ngoài giờ nhưng hoạt động dạy và học là cơ bản, là trọng tâm của nhà trường. Do đó quản lý hoạt động dạy là nhiệm vụ hàng đầu, là trọng tâm trong quá trình quản lý của hiệu trưởng.
Thực tế thời gian qua cho thấy: Phong trào giáo dục của huyện Tĩnh Gia Tỉnh Thanh Hoá đã có nhiều bước tiến đáng kể, chất lượng dạy và học ở các nhà trường đã được nâng lên một bước song so với yêu cầu của sự phát triển của kinh tế - xã hội vẫn còn nhiều điều bất cập. Do căn bệnh thành tích kéo dài nên kết quả các hoạt động giáo dục chưa phản ánh
lượng dạy học ở trường tiểu học thanh sơn
A.Đặt vấn đề
1. Lời mở đầu:
Quy luật của phát triển xã hội là giáo dục và đào tạo luôn đáp ứng các yêu cầu của sự phát triển kinh tế, xã hội. Trong thời kỳ nước ta chuyển từ nền kinh tế quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, mở cửa vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. GD-ĐT đã thực sự đổi mới và mang lại nhiều thành tựu trên các mặt xây dựng hệ thống cơ chế vận hành.
Nghị quyết hội nghị lần thứ 2 ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII (Tháng 12/1996) đã định hướng chiến lược phát triển GD- ĐT trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nghị quyết đề ra 4 giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, trong đó đổi mới công tác quản lý giáo dục là một giải pháp quản lý quan trọng. Đảng đã khẳng định “Cùng với khoa học công nghệ, GD-ĐT là quốc sách hàng đầu, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”.
Vì vậy ngành giáo dục cần tập trung sức lực nhằm tìm ra những biện pháp nâng cao chất lượng dạy học, trang bị đầy đủ kiến thức cần thiết đi đôi với việc tạo ra năng lực sáng tạo tiếp thu của học sinh.
Trên cơ sở Nghị quyết Trung ương ng lần này ng ta đã khẳng định nguồn nhân lực con người. GD-ĐT phải có trách nhiệm đào tạo, bồi dưỡng nguồn lực có đủ trình độ đáp ứng được sự phát triển của thế giới hiện nay.
Trường Tiểu học là một bộ phận trong hệ thống GD-ĐT là nơi trực tiếp vận dụng triển khai các nội dung, chủ trương đường lối, nghị quyết giáo dục của Đảng. Việc đổi mới công tác quản lý nhà trường là một đòi hỏi, trong đó hiệu trưởng là hạt nhân ứng dụng khoa học quản lý để thực hiện mục tiêu quản lý nhà trường. Do đó vai trò quản lý của hiệu trưởng ở các trường Tiêủ học là cực kỳ quan trọng.
Người hiệu trưởng phải có tinh thần trách nhiệm, phải quan tâm tới các biện pháp quản lý mà chủ yếu là quản lý hoạt động dạy học trong nhà trường có như vậy mới nâng cao được chất lượng day và học.
Hoạt động chủ yếu trong nhà trường là hoạt động dạy học và một số hoạt động ngoài giờ nhưng hoạt động dạy và học là cơ bản, là trọng tâm của nhà trường. Do đó quản lý hoạt động dạy là nhiệm vụ hàng đầu, là trọng tâm trong quá trình quản lý của hiệu trưởng.
Thực tế thời gian qua cho thấy: Phong trào giáo dục của huyện Tĩnh Gia Tỉnh Thanh Hoá đã có nhiều bước tiến đáng kể, chất lượng dạy và học ở các nhà trường đã được nâng lên một bước song so với yêu cầu của sự phát triển của kinh tế - xã hội vẫn còn nhiều điều bất cập. Do căn bệnh thành tích kéo dài nên kết quả các hoạt động giáo dục chưa phản ánh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phương
Dung lượng: 24,86KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)