Sáng kiến kinh nghiệm

Chia sẻ bởi Nguyễn Dung | Ngày 17/10/2018 | 22

Chia sẻ tài liệu: sáng kiến kinh nghiệm thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:


TRƯỜNG THPT YÊN LÃNG
TỔ VẬT LÍ - KTCN
-----------***-------------









PHƯƠNG PHÁP DẠY
TIẾT BÀI TẬP VẬT LÝ











Gv: NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN
TỔ: VẬT LÍ - KTCN
Năm học: 2012- 2013



MỤC LỤC



Trang

I/ PHẦN MỞ ĐẦU:
1- Lí do chọn đề tài 3
2- Mục đích nghiên cứu 3
3- Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3
4- Nhiệm vụ nghiên cứu 3 5- Phương pháp nghiên cứu 3 6- Nội dung nghiên cứu 3 II/ NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
Chương 1: Cơ sở lí luận liên quan đến đề tài: 3-4
1) Cơ sở pháp lí 4
2) Cơ sở lí luận 4
3) Cơ sở thực tiễn 4

Chương 2: Thực trạng của đề tài nghiên cứu 4-5
1) Khái quát phạm vi 4
2) Thực trạng của đề tài nghiên cứu 4-5

Chương 3: Biện pháp, giải pháp chủ yếu đểthực 5-8
hiện đề tài
1) Cơ sở đề xuất các giải pháp 5
2) Các giải pháp chủ yếu 5-8
III/ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:
1) Kết luận 8
2) Kiến nghị 9 3) Đánh giá của HĐKH các cấp 10
4) Danh mục tham khảo 11




I/ PHẦN MỞ ĐẦU:
1) LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Môn học vật lý là một môn khoa học thực nghiệm, cách tiếp cận với
môn học đòi hỏi phải có nhiều tư duy ( bao gồm cả tư duy thực tế lẫn tư duy trừu tượng). Khi nhìn vào một bài tập vật lí học sinh không biết nên bắt đầu từ đâu để có phương án thích hợp tìm ra cách giải để đi đến kết quả. Hơn nữa trong các tài liệu thiết kế giáo án, bài soạn của một tiết bài tập hầu như không có và không được chú trọng. Đa số giáo viên khi đến tiết bài tập, gọi học sinh lên giải một vài bài tập trong sách giáo khoa, nhận xét ghi điểm. Như thế khả năng giải bài tập vật lí của học sinh bị hạn hẹp, việc hình thành phương pháp giải bài tập vật lí với từng loại bài sẽ khó có thể được ghi nhận và học sinh sẽ khó có thể tiếp nhận được. Chính vì vậy tôi chọn
đề tài: PHƯƠNG PHÁP DẠY TIẾT BÀI TẬP VẬT LÝ
2) MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Việc nghiên cứu đề tài này nhằm giúp học sinh củng cố được kiến thức, rèn luyện được phương pháp giải các loại bài tập, và tận dụng được khả năng hoạt động nhóm của học sinh, nâng cao chất lượng học tập bộ môn vật lí.
3) ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
- Các tiết bài tập của môn vật lí khối THPT.
- Chú trọng những sai sót về kĩ năng, kiến thức của học sinh trong các tiết lí thuyết, để có phương án đề xuất cho phù hợp trong các tiết bài tập.
4) NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
- Phát hiện những vướng mắc của học sinh khi giải một bài toán vật lý
- Vận dụng kết hợp các phương pháp dạy học để đưa ra phương pháp giải các bài toán liên quan.
5)PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
- Phương pháp điều tra: thực trạng dạy tiết bài tập Vật lý các lớp trong trường THPT(ø ban nâng cao và ban
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Dung
Dung lượng: 114,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)