SANG KIEN KINH NGHIEM
Chia sẻ bởi Trần Thị Vào |
Ngày 16/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: SANG KIEN KINH NGHIEM thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
Mục lục
Trang
Phần I: Đặt vấn đề
1. Lí do chọn đề tài
2
2. Mục đích nghiên cứu
3
3. Phạm vi nghiên cứu
4
4. Phương pháp nghiên cứu
4
5. Đối tượng nghiên cứu
4
Phần II: Giải quyết vấn đề
I. Cơ sở lí luận và thực tiễn
5
II. Thực trạng vấn đề
7
III. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề
11
IV. Hiêu quả của SKKN
22
Phần III. Kết luận
25
Tài liệu tham khảo
28
Phần I : Đặt vấn đề
Lý do chọn đề tài :
Đất nước ta hiện nay đang trên đà phát triển công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước nên phải nhanh chóng tiếp thu khoa học và kỹ thuật hiện đại của thế giới. Do sự phát triển như vũ bão của khoa học và kỹ thuật, kho tàng kiến thức của nhân loại tăng lên nhanh chóng. Cái mà hôm nay còn là mới ngày mai đã trở thành lạc hậu. Nhà trường không thể nào luôn luôn cung cấp cho học sinh những hiểu biết cập nhật được. Điều quan trọng là phải trang bị cho các em năng lực tự học để có thể tự mình tìm kiếm những kiến thức khi cần thiết trong tương lai.
Sự phát triển của nền kinh tế thị trường, sự xuất hiện nền kinh tế tri thức trong tương lai đòi hỏi người lao động phải thực sự năng động, sáng tạo và có những phẩm chất thích hợp để bươn chải vươn lên trong cuộc cạnh tranh khốc liệt này. Việc thu thập thông tin, dữ liệu cần thiết ngày càng trở lên dễ dàng nhờ các phương tiện truyền thông tuyên truyền, máy tính, mạng internet .v.v. Do đó, vấn đề quan trọng đối với con người hay một cộng đồng không chỉ là tiếp thu thông tin, mà còn là xử lý thông tin để tìm ra giải pháp tốt nhất cho những vấn đề đặt ra trong cuộc sống của bản thân cũng như của xã hội.
Như vậy yêu cầu của xã hội đối với việc dạy học trước đây nặng về việc thuyết trình truyền thụ kiến thức, thì nay đã thiên về việc hình thành những năng lực hoạt động cho học sinh. Để đáp ứng yêu cầu mới này cần phải thay đổi đồng bộ các thành tố của quá trình dạy học về mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, phương tiện, cách kiểm tra đánh gi
- Hiện nay mục tiêu giáo dục cấp THCS đã được mở rộng, các kiến thức và kỹ năng được hình thành và củng cố để tạo ra 4 năng lực chủ yếu :
+) Năng lực hành động . +) Năng lực thích ứng.
+) Năng lực cùng chung sống và làm việc. +) Năng lực tự khẳng định mình.
Trong đề tài này tôi quan tâm để đi khai thác đến 2 nhóm năng lực chính là:
"Năng lực cùng chung sống và làm việc" và "Năng lực tự khẳng định mình" vì kiến thức và kỹ năng là một trong những thành tố của năng lực học sinh.
Trong quá trình giảng dạy trên lớp, tôi đã phát hiện ra rằng còn rất nhiều học sinh thực hành kỹ năng giải toán còn kém trong đó có rất nhiều học sinh(45%) chưa thực sự hiểu kỹ về căn bậc hai (CBH
Trang
Phần I: Đặt vấn đề
1. Lí do chọn đề tài
2
2. Mục đích nghiên cứu
3
3. Phạm vi nghiên cứu
4
4. Phương pháp nghiên cứu
4
5. Đối tượng nghiên cứu
4
Phần II: Giải quyết vấn đề
I. Cơ sở lí luận và thực tiễn
5
II. Thực trạng vấn đề
7
III. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề
11
IV. Hiêu quả của SKKN
22
Phần III. Kết luận
25
Tài liệu tham khảo
28
Phần I : Đặt vấn đề
Lý do chọn đề tài :
Đất nước ta hiện nay đang trên đà phát triển công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước nên phải nhanh chóng tiếp thu khoa học và kỹ thuật hiện đại của thế giới. Do sự phát triển như vũ bão của khoa học và kỹ thuật, kho tàng kiến thức của nhân loại tăng lên nhanh chóng. Cái mà hôm nay còn là mới ngày mai đã trở thành lạc hậu. Nhà trường không thể nào luôn luôn cung cấp cho học sinh những hiểu biết cập nhật được. Điều quan trọng là phải trang bị cho các em năng lực tự học để có thể tự mình tìm kiếm những kiến thức khi cần thiết trong tương lai.
Sự phát triển của nền kinh tế thị trường, sự xuất hiện nền kinh tế tri thức trong tương lai đòi hỏi người lao động phải thực sự năng động, sáng tạo và có những phẩm chất thích hợp để bươn chải vươn lên trong cuộc cạnh tranh khốc liệt này. Việc thu thập thông tin, dữ liệu cần thiết ngày càng trở lên dễ dàng nhờ các phương tiện truyền thông tuyên truyền, máy tính, mạng internet .v.v. Do đó, vấn đề quan trọng đối với con người hay một cộng đồng không chỉ là tiếp thu thông tin, mà còn là xử lý thông tin để tìm ra giải pháp tốt nhất cho những vấn đề đặt ra trong cuộc sống của bản thân cũng như của xã hội.
Như vậy yêu cầu của xã hội đối với việc dạy học trước đây nặng về việc thuyết trình truyền thụ kiến thức, thì nay đã thiên về việc hình thành những năng lực hoạt động cho học sinh. Để đáp ứng yêu cầu mới này cần phải thay đổi đồng bộ các thành tố của quá trình dạy học về mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, phương tiện, cách kiểm tra đánh gi
- Hiện nay mục tiêu giáo dục cấp THCS đã được mở rộng, các kiến thức và kỹ năng được hình thành và củng cố để tạo ra 4 năng lực chủ yếu :
+) Năng lực hành động . +) Năng lực thích ứng.
+) Năng lực cùng chung sống và làm việc. +) Năng lực tự khẳng định mình.
Trong đề tài này tôi quan tâm để đi khai thác đến 2 nhóm năng lực chính là:
"Năng lực cùng chung sống và làm việc" và "Năng lực tự khẳng định mình" vì kiến thức và kỹ năng là một trong những thành tố của năng lực học sinh.
Trong quá trình giảng dạy trên lớp, tôi đã phát hiện ra rằng còn rất nhiều học sinh thực hành kỹ năng giải toán còn kém trong đó có rất nhiều học sinh(45%) chưa thực sự hiểu kỹ về căn bậc hai (CBH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Vào
Dung lượng: 556,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)