Sang kien kinh nghiem
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Là |
Ngày 05/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: sang kien kinh nghiem thuộc Nhà trẻ
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN THANH OAI
TRƯỜNG MẦM NON PHƯƠNG TRUNG II
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Tên đề tài:
( Một số kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng cho trẻ độ tuổi
24- 36 tháng phát triển ngôn ngữ qua hoạt động “Làm quen với
văn học” ở Trường mầm non Phương Trung II. )
Lĩnh vực : Giáo dục nhà trẻ
Tác giả : Hoàng Thị Là
Chức vụ : Giáo viên
Năm học 2014 - 2015
MỤC LỤC:
Trang phụ bìa…………………………………….………….………….…………1
Mục lục ………………………………………………..…..…………………..…..2
Danh mục viết tắt…………………………………………………………………..3
Phần I: Đặt vấn đề…………………………………..……….…………….…… .4
Phần II : Giải quyết vấn đề………………………………………………………. 5
I – Cơ sở lý luận…………………………………………………………...…….. ..5
II- Thực trạng vấn đề………………………………………………………….….. 5
1. Thuận lợi…..…………………………………………….………………………5
2. Khó khăn…..……………………………………………………………………6
3.Quá trình điều tra thực tiễn….………………………………………….………6
Phần III: Những biện pháp thực hiện đề tài………………………..……….……..7
I - Giáo dục ngôn ngữ cho trẻ ơ mọi lúc mọi nơi…………………….….….……..7
II – Giáo dục ngôn ngữ thông qua giờ học……..……………………..……..……10
Phần IV : Một số trò chơi phát triển ngôn ngữ cho trẻ………….…..…...……….12
Trò chơi 1: Cái gì? Dùng để làm gì?............................................................ ...15
Trò chơi 2: Con Muỗi………………………………………………..….…...15
Trò chơi 3: Trò chuyện về các PTGT quen thuộc…………….………..…....15
Trò chơi 4: Trò chuyện cùng cô ……………………...……….................…..15
Phần V : Phối kết hợp với phụ huynh………………..……………………….… 16
Phần VI : Kết quả khi thực hiện đề tài……………………………………………16
Phần VII : Kết luận ………………………………………...…..…………….….17
Phần VIII : bài học kinh nghiệm……………………………….…………….…...17
* ý kiến đề xuất…………………………...…………………..………………..…18
* Tài liệu tham khảo………………………..………………………………….….19
DANH MỤC VIẾT TẮT
* Giáo viên mầm non (GVMN)
* Mầm non ( MN)
* Phòng Giáo Dục ( PGD)
* Ban Giám Hiệu ( BGH)
* Nhà trẻ ( NT)
* Giáo Dục Mầm non ( GDMN)
PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ
1- Lý do chọn đề tài:
Bác Hồ đã dạy: “Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc, chúng ta phải giữ gìn nó , quý trọng nó.”
Ngôn ngữ có vai trò to lớn trong sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ em . Ngôn ngữ là phương tiện giữ gìn bảo tồn, truyền đạt và phát triển những kinh nghiệm lịch sử và phát triển xã hội của loài người . Trẻ em sinh ra đầu tiên là những cơ thể sinh học, nhờ có ngôn ngữ là phương tiện giao lưu bằng hoạt động tích cực của mình dưới sự giáo dục và dạy học của người lớn trẻ em dần chiếm lĩnh được những kinh nghiệm lịch sử - xã hội của loài người và biến nó thành cái riêng của mình. Trẻ em lĩnh hội ngôn ngữ sẽ trở thành những chủ thể có ý thức, lĩnh hội kinh nghiệm của loài người xây dựng xã hội ngày càng phát triển hơn.
Ngôn ngữ là phương tiện để phát triển tư duy, là công cụ hoạt động trí tuệ và là phương tiện để giáo dục tình cảm, thẩm mỹ cho trẻ. Như vậy ngôn ngữ có vai trò to lớn đối với xã hội và đối với con người. Vấn đề phát triển ngôn ngữ một cách có hệ thống cho trẻ ngay từ nhỏ là nhiệm vụ vô cùng quan trọng.
Là một cô giáo Mầm Non trực tiếp dạy trẻ 24- 36 tháng tôi luôn có những suy nghĩ trăn trở làm sao để dạy các con phát âm chuẩn, chính xác đúng Tiếng Việt. Vì thế tôi đã dạy các con thông qua hoạt động làm quen với văn học và dạy các con ở mọi lúc mọi nơi qua các hoạt động hàng ngày, từ đó trẻ khám phá hiểu biết về mọi sự vật hiện tượng, về thế giới xung quanh trẻ, phát triển tư duy. Tôi thấy mình cần phải đi sâu tìm hiểu kỹ vấn đề này để từ đó rút ra nhiệm vụ giáo dục cho phù hợp với yêu cầu phát triển của lứa tuổi. Chính vì vậy nên tôi đã chọn đề tài:
Một số kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng cho trẻ độ tuổi 24- 36 tháng trong lĩnh vực phát triển ngôn ngữ qua hoạt động “Làm quen với văn học” ở trường Mầm Non Phương Trung II. nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ đối với chương trình GDMN mới hiện nay.
2- Phạm vi thực hiện đề tài:
Tại lớp D2 ( nhóm trẻ 24- 36 tháng) trường Mầm Non Phương Trung II – Xã Phương Trung – Huyện Thanh Oai - TP Hà Nội từ tháng 9 năm 2014 đến tháng 5 năm 2015.
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I – Cơ sở lý luận:
Trong quá trình phát triển toàn diện nhân cách con
TRƯỜNG MẦM NON PHƯƠNG TRUNG II
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Tên đề tài:
( Một số kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng cho trẻ độ tuổi
24- 36 tháng phát triển ngôn ngữ qua hoạt động “Làm quen với
văn học” ở Trường mầm non Phương Trung II. )
Lĩnh vực : Giáo dục nhà trẻ
Tác giả : Hoàng Thị Là
Chức vụ : Giáo viên
Năm học 2014 - 2015
MỤC LỤC:
Trang phụ bìa…………………………………….………….………….…………1
Mục lục ………………………………………………..…..…………………..…..2
Danh mục viết tắt…………………………………………………………………..3
Phần I: Đặt vấn đề…………………………………..……….…………….…… .4
Phần II : Giải quyết vấn đề………………………………………………………. 5
I – Cơ sở lý luận…………………………………………………………...…….. ..5
II- Thực trạng vấn đề………………………………………………………….….. 5
1. Thuận lợi…..…………………………………………….………………………5
2. Khó khăn…..……………………………………………………………………6
3.Quá trình điều tra thực tiễn….………………………………………….………6
Phần III: Những biện pháp thực hiện đề tài………………………..……….……..7
I - Giáo dục ngôn ngữ cho trẻ ơ mọi lúc mọi nơi…………………….….….……..7
II – Giáo dục ngôn ngữ thông qua giờ học……..……………………..……..……10
Phần IV : Một số trò chơi phát triển ngôn ngữ cho trẻ………….…..…...……….12
Trò chơi 1: Cái gì? Dùng để làm gì?............................................................ ...15
Trò chơi 2: Con Muỗi………………………………………………..….…...15
Trò chơi 3: Trò chuyện về các PTGT quen thuộc…………….………..…....15
Trò chơi 4: Trò chuyện cùng cô ……………………...……….................…..15
Phần V : Phối kết hợp với phụ huynh………………..……………………….… 16
Phần VI : Kết quả khi thực hiện đề tài……………………………………………16
Phần VII : Kết luận ………………………………………...…..…………….….17
Phần VIII : bài học kinh nghiệm……………………………….…………….…...17
* ý kiến đề xuất…………………………...…………………..………………..…18
* Tài liệu tham khảo………………………..………………………………….….19
DANH MỤC VIẾT TẮT
* Giáo viên mầm non (GVMN)
* Mầm non ( MN)
* Phòng Giáo Dục ( PGD)
* Ban Giám Hiệu ( BGH)
* Nhà trẻ ( NT)
* Giáo Dục Mầm non ( GDMN)
PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ
1- Lý do chọn đề tài:
Bác Hồ đã dạy: “Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc, chúng ta phải giữ gìn nó , quý trọng nó.”
Ngôn ngữ có vai trò to lớn trong sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ em . Ngôn ngữ là phương tiện giữ gìn bảo tồn, truyền đạt và phát triển những kinh nghiệm lịch sử và phát triển xã hội của loài người . Trẻ em sinh ra đầu tiên là những cơ thể sinh học, nhờ có ngôn ngữ là phương tiện giao lưu bằng hoạt động tích cực của mình dưới sự giáo dục và dạy học của người lớn trẻ em dần chiếm lĩnh được những kinh nghiệm lịch sử - xã hội của loài người và biến nó thành cái riêng của mình. Trẻ em lĩnh hội ngôn ngữ sẽ trở thành những chủ thể có ý thức, lĩnh hội kinh nghiệm của loài người xây dựng xã hội ngày càng phát triển hơn.
Ngôn ngữ là phương tiện để phát triển tư duy, là công cụ hoạt động trí tuệ và là phương tiện để giáo dục tình cảm, thẩm mỹ cho trẻ. Như vậy ngôn ngữ có vai trò to lớn đối với xã hội và đối với con người. Vấn đề phát triển ngôn ngữ một cách có hệ thống cho trẻ ngay từ nhỏ là nhiệm vụ vô cùng quan trọng.
Là một cô giáo Mầm Non trực tiếp dạy trẻ 24- 36 tháng tôi luôn có những suy nghĩ trăn trở làm sao để dạy các con phát âm chuẩn, chính xác đúng Tiếng Việt. Vì thế tôi đã dạy các con thông qua hoạt động làm quen với văn học và dạy các con ở mọi lúc mọi nơi qua các hoạt động hàng ngày, từ đó trẻ khám phá hiểu biết về mọi sự vật hiện tượng, về thế giới xung quanh trẻ, phát triển tư duy. Tôi thấy mình cần phải đi sâu tìm hiểu kỹ vấn đề này để từ đó rút ra nhiệm vụ giáo dục cho phù hợp với yêu cầu phát triển của lứa tuổi. Chính vì vậy nên tôi đã chọn đề tài:
Một số kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng cho trẻ độ tuổi 24- 36 tháng trong lĩnh vực phát triển ngôn ngữ qua hoạt động “Làm quen với văn học” ở trường Mầm Non Phương Trung II. nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ đối với chương trình GDMN mới hiện nay.
2- Phạm vi thực hiện đề tài:
Tại lớp D2 ( nhóm trẻ 24- 36 tháng) trường Mầm Non Phương Trung II – Xã Phương Trung – Huyện Thanh Oai - TP Hà Nội từ tháng 9 năm 2014 đến tháng 5 năm 2015.
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I – Cơ sở lý luận:
Trong quá trình phát triển toàn diện nhân cách con
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Là
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)