Sáng kiến kinh nghiệm
Chia sẻ bởi Đào Thi Duyên |
Ngày 05/10/2018 |
81
Chia sẻ tài liệu: sáng kiến kinh nghiệm thuộc Nhà trẻ
Nội dung tài liệu:
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. LÝ DO VÀ MỤC ĐÍCH CHỌN ĐỀ TÀI:
Trong quá trình phát triển lịch sử loài người, nghệ thuật tạo hình là loại hình nghệ thuật có từ rất sớm. Từ khi con người chưa có chữ viết, loài người đã dùng đường nét, hình dạng làm những ký hiệu trao đổi, gửi gắm thông tin, biết sắp xếp các hình mảng theo bố cục hợp lý. Trải qua quá trình phát triển lâu dài, những đường nét, hình dạng đã trở thành một loại hình nghệ thuật tạo hình. Những hình khắc hình vẽ trên vách hang động thời tiền sử đã chứng minh điều đó, tuy rằng lúc ấy con người chưa nghĩ ra rằng đó là những tác phẩm tạo hình.
Nghệ thuật tạo hình ngày càng có vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần, đời sống văn hoá của nhân loại. Trẻ em ở lứa tuổi mẫu giáo rất thích vẽ dù đó là những hành động vẽ hết sức tự nhiên.
Nhắc đến nghệ thuật tạo hình người ta không thể không nhắc đến hội hoạ một môn nghệ thuật phổ biến và giữ vai trò chủ đạo. Hội hoạ có thể chia làm 2 phần đó là trí tưởng tượng và cách sắp xếp bố trí tìm ra chỗ đứng cho chúng. Hai phần này có quan hệ chặt chẽ với nhau tạo nên cái đẹp cho một tác phẩm hội hoạ. Bố cục là một phận hết sức quan trọng của hội hoạ từ ý nghĩa đó có thể coi bố cục là nền tảng, là khâu quan trọng cần được xây dựng trong quá trình dạy vẽ cho mỗi người, đặc biệt là trẻ em.
Trong cuộc sống hàng ngày mỗi người đều có biểu hiện của cái nhìn thẫm, trong đó sự sắp xếp, bố trí, tạo ra khoảng không gian, môi trường ... sao cho hợp lý nhất, làm cho con người đều muốn đưa cái đẹp vào cuộc sống. Chính vì vậy việc tìm hiểu, nghiên cứu khả năng thể hiện bố cục cho trẻ rất quan trọng bởi do đặc điểm tâm sinh lý ở trẻ, do khả năng tạo hình của trẻ mầm non chưa phải là một hoạt động sáng tạo nghệ thuật thực thụ. Quá trình hoạt động và sản phẩm hoạt động tạo hình của trẻ thể hiện ở các đặc điểm của một nhân cách đang được hình thành. Hoạt đọng tạo hình của trẻ không nhằm mục đích tạo nên những sản phẩm phục vụ xã hội cải tạo thế giới hiện thực xung quanh. Mục đích và kết quả to lớn nhất của quá trình hoạt động chính là việc sự biến đổi và phát triển của chính bản thân chủ thể hoạt động.
Một đặc điểm rõ nét trong hoạt động tạo hình của trẻ em đó là tính “duy kỷ” xem tranh vẽ của trẻ nhỏ ta thấy cái mà trẻ nhỏ quan tâm hơn cả trong quá trình vẽ, đó là việc vẽ cái gì ? chứ không phải vẽ như thế nào.
Mối quan tâm chính là HĐTH của trẻ tập trung vào sự thể hiện, biểu cảm chứ không phải là “hình thức nghệ thuật thực sự của tác phẩm”. Trẻ càng nhỏ càng ít quan tâm tới sự đánh giá them mỹ của người xem mà chỉ cố gắng truyền đạt, giúp người xem hiểu được những suy nghĩ, thái độ, tình cảm của mình qua những gì được miêu tả. Bởi vậy, sự hạn chế của khả năng tạo hình thường được bù đắp rất tích cực bằng âm thanh, lời nói, cử chỉ, điệu bộ.
Cùng với tính duy kỷ, tính không chủ định cũng là một đặc điểm tâm lý rất đặc trưng tạo cho sản phẩm HĐTH của trẻ vẻ hấp dẫn riêng. Do tính không chủ định mà ngay quá trình tạo hình trẻ mẫu giáo chưa có khả năng độc lập suy nghĩ công việc sắp tới một cách chi tiết, các ý định miêu tả của trẻ thường nảy sinh tình cờ. Để thực hiện ý định tạo hình trẻ cũng phải ra kế hoạch chung, song các kế hoạch đó thường dễ bị thay đổi các yếu tố ngẫu nhiên xuất hiện trong quá trình quan sát, hoạt động trí nhớ hay cảm xúc.
Do đó việc vẽ tranh của trẻ ngoài việc tạo đường nét hình dạng, màu sắc thì trẻ mẫu giáo còn sử dụng trong hoạt động vẽ một phương tiện truyền cảm khác đó là việc sắp xếp các vị trí các hình ảnh trong không gian tranh hay còn gọi là xây dựng bố cục. Với kiểu bố cục cân đối hợp lý sẽ tạo ra nhịp điệu của bài vẽ, mà nhịp điệu là cơ sở ban đầu của tổ chức không gian trong bố cục tranh của trẻ. Khả năng cảm nhận nhịp điệu và thể hiện tính nhịp điệu cùng thế cân bằng trong cách tổ chức không gian tranh vẽ được phát triển theo các lứa tuổi cùng với khả năng nhận thức(tri giác, tư duy, tưởng tượng…) của trẻ.
Qua nghiên cứu tình hình thực tế ở các trường mần non, ta thấy: Tại các trường mầm non giáo viên đã dạy vẽ cho trẻ theo đúng phương pháp tuy nhiên trẻ vẫn vẽ theo cảm hứng. Trẻ các hình ảnh, hình vẽ đã cụ thể, có các
1. LÝ DO VÀ MỤC ĐÍCH CHỌN ĐỀ TÀI:
Trong quá trình phát triển lịch sử loài người, nghệ thuật tạo hình là loại hình nghệ thuật có từ rất sớm. Từ khi con người chưa có chữ viết, loài người đã dùng đường nét, hình dạng làm những ký hiệu trao đổi, gửi gắm thông tin, biết sắp xếp các hình mảng theo bố cục hợp lý. Trải qua quá trình phát triển lâu dài, những đường nét, hình dạng đã trở thành một loại hình nghệ thuật tạo hình. Những hình khắc hình vẽ trên vách hang động thời tiền sử đã chứng minh điều đó, tuy rằng lúc ấy con người chưa nghĩ ra rằng đó là những tác phẩm tạo hình.
Nghệ thuật tạo hình ngày càng có vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần, đời sống văn hoá của nhân loại. Trẻ em ở lứa tuổi mẫu giáo rất thích vẽ dù đó là những hành động vẽ hết sức tự nhiên.
Nhắc đến nghệ thuật tạo hình người ta không thể không nhắc đến hội hoạ một môn nghệ thuật phổ biến và giữ vai trò chủ đạo. Hội hoạ có thể chia làm 2 phần đó là trí tưởng tượng và cách sắp xếp bố trí tìm ra chỗ đứng cho chúng. Hai phần này có quan hệ chặt chẽ với nhau tạo nên cái đẹp cho một tác phẩm hội hoạ. Bố cục là một phận hết sức quan trọng của hội hoạ từ ý nghĩa đó có thể coi bố cục là nền tảng, là khâu quan trọng cần được xây dựng trong quá trình dạy vẽ cho mỗi người, đặc biệt là trẻ em.
Trong cuộc sống hàng ngày mỗi người đều có biểu hiện của cái nhìn thẫm, trong đó sự sắp xếp, bố trí, tạo ra khoảng không gian, môi trường ... sao cho hợp lý nhất, làm cho con người đều muốn đưa cái đẹp vào cuộc sống. Chính vì vậy việc tìm hiểu, nghiên cứu khả năng thể hiện bố cục cho trẻ rất quan trọng bởi do đặc điểm tâm sinh lý ở trẻ, do khả năng tạo hình của trẻ mầm non chưa phải là một hoạt động sáng tạo nghệ thuật thực thụ. Quá trình hoạt động và sản phẩm hoạt động tạo hình của trẻ thể hiện ở các đặc điểm của một nhân cách đang được hình thành. Hoạt đọng tạo hình của trẻ không nhằm mục đích tạo nên những sản phẩm phục vụ xã hội cải tạo thế giới hiện thực xung quanh. Mục đích và kết quả to lớn nhất của quá trình hoạt động chính là việc sự biến đổi và phát triển của chính bản thân chủ thể hoạt động.
Một đặc điểm rõ nét trong hoạt động tạo hình của trẻ em đó là tính “duy kỷ” xem tranh vẽ của trẻ nhỏ ta thấy cái mà trẻ nhỏ quan tâm hơn cả trong quá trình vẽ, đó là việc vẽ cái gì ? chứ không phải vẽ như thế nào.
Mối quan tâm chính là HĐTH của trẻ tập trung vào sự thể hiện, biểu cảm chứ không phải là “hình thức nghệ thuật thực sự của tác phẩm”. Trẻ càng nhỏ càng ít quan tâm tới sự đánh giá them mỹ của người xem mà chỉ cố gắng truyền đạt, giúp người xem hiểu được những suy nghĩ, thái độ, tình cảm của mình qua những gì được miêu tả. Bởi vậy, sự hạn chế của khả năng tạo hình thường được bù đắp rất tích cực bằng âm thanh, lời nói, cử chỉ, điệu bộ.
Cùng với tính duy kỷ, tính không chủ định cũng là một đặc điểm tâm lý rất đặc trưng tạo cho sản phẩm HĐTH của trẻ vẻ hấp dẫn riêng. Do tính không chủ định mà ngay quá trình tạo hình trẻ mẫu giáo chưa có khả năng độc lập suy nghĩ công việc sắp tới một cách chi tiết, các ý định miêu tả của trẻ thường nảy sinh tình cờ. Để thực hiện ý định tạo hình trẻ cũng phải ra kế hoạch chung, song các kế hoạch đó thường dễ bị thay đổi các yếu tố ngẫu nhiên xuất hiện trong quá trình quan sát, hoạt động trí nhớ hay cảm xúc.
Do đó việc vẽ tranh của trẻ ngoài việc tạo đường nét hình dạng, màu sắc thì trẻ mẫu giáo còn sử dụng trong hoạt động vẽ một phương tiện truyền cảm khác đó là việc sắp xếp các vị trí các hình ảnh trong không gian tranh hay còn gọi là xây dựng bố cục. Với kiểu bố cục cân đối hợp lý sẽ tạo ra nhịp điệu của bài vẽ, mà nhịp điệu là cơ sở ban đầu của tổ chức không gian trong bố cục tranh của trẻ. Khả năng cảm nhận nhịp điệu và thể hiện tính nhịp điệu cùng thế cân bằng trong cách tổ chức không gian tranh vẽ được phát triển theo các lứa tuổi cùng với khả năng nhận thức(tri giác, tư duy, tưởng tượng…) của trẻ.
Qua nghiên cứu tình hình thực tế ở các trường mần non, ta thấy: Tại các trường mầm non giáo viên đã dạy vẽ cho trẻ theo đúng phương pháp tuy nhiên trẻ vẫn vẽ theo cảm hứng. Trẻ các hình ảnh, hình vẽ đã cụ thể, có các
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Thi Duyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)