Sáng kiến kinh nghiệm
Chia sẻ bởi Hà Thị Nguyệt Thu |
Ngày 11/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: sáng kiến kinh nghiệm thuộc Tiếng Anh 6
Nội dung tài liệu:
Phần I: phần mở đầu
1. Lý do nghiên cứu:
* Cơ sở lý luận:
Xuất phát từ tư tưởng coi giáo dục là “Quốc sách hàng đầu”, là nền tảng, là động lực của công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Đầu tư cho giáo dục một cách toàn diện là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững trên mọi lĩnh vực. Con người được đào tạo là con người có năng lực, trí tuệ, có đạo đức, thích nghi với thay đổi, có kỹ năng hành động; biết học nữa – học mãi và có ý tưởng ”Học để biết, học để làm, học để cùng sống với nhau và học để làm người”.
Trong điều kiện phát triển mới của đất nước và xu hướng hội nhập toàn cầu hiện nay thì ngoại ngữ là một trong những bộ môn văn hóa cơ bản đào tạo ra những con người mới năng động có đủ năng lực, trí tuệ. Góp phần đẩy mạnh công cuộc kiến thiết và xây dựng đất nước Việt Nam phồn thịnh. Nhưng do đặc thù bộ môn, việc dạy và học ngoại ngữ nói chung, ở huyện miền núi Thanh Sơn nói riêng còn rất nhiều khó khăn.
Với nhiệm vụ là một giáo viên dạy Anh văn tại huyện miền núi Thanh Sơn, tôi có rất nhiều những suy nghĩ và băn khoăn làm thế nào để đưa Tiếng Anh đến với học sinh, làm cho học sinh yêu thích môn học và sử dụng ngoại ngữ như một công cụ giao tiếp.
Đối với các môn: Toán, Ngữ Văn, Sinh học, Lịch Sử… học sinh được học bằng tiếng mẹ đẻ, các em làm quen và tiếp cận khá dễ dàng, xong đối với bộ môn Tiếng Anh thì những phút đầu giờ giáo viên cần có những thủ thuật nào để cuốn hút sự tập trung của học sinh và tạo được không khí học tập sôi nổi, đem lại sự thành công cho giờ dạy?
* Cơ sở thực tế:
Đối với ngoại ngữ, quan điểm giao tiếp là quan điểm đặc thù của bộ môn. Ngoại ngữ đòi hỏi giải quyết hợp lý mối quan hệ giữa kiến thức và kỹ năng, hai thành tố chủ yếu của nội dung học. Kỹ năng là tư tưởng, là mục đích cuối cùng của quá trình dạy học. Kiến thức là nền tảng, là phương tiện; chỉ có kiến thức
mà không có kỹ năng thì không có khả năng giao tiếp và ngược lại, chỉ có kỹ năng mà không có kiến thức thì khả năng giao tiếp bị hạn chế.
Mục tiêu của giáo dục hiện nay đang tập chung hướng vào việc phát triển tính năng động sáng tạo và tích cực của học sinh nhằm tạo khả năng nhận biết và giải quyết các vấn cho các em. Để đạt được mục tiêu này việc thay đổi PPDH theo hướng coi trọng người học, coi học sinh là chủ thể hoạt động khuyến khích các hoạt động tích cực, chủ động sáng tạo của các em trong quá trình dạy họclà rất cần thiết.
Trong dạy học ngoại ngữ, quan điểm này càng đúng vì không ai có thể thay thế người học trong việc nắm các phương tiện ngoại ngữ và sử dụng chúng trong hoạt động giao tiếp bằng chính năng lực giao tiếp của các em.
Để có được một giờ dạy thành công, ngay
1. Lý do nghiên cứu:
* Cơ sở lý luận:
Xuất phát từ tư tưởng coi giáo dục là “Quốc sách hàng đầu”, là nền tảng, là động lực của công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Đầu tư cho giáo dục một cách toàn diện là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững trên mọi lĩnh vực. Con người được đào tạo là con người có năng lực, trí tuệ, có đạo đức, thích nghi với thay đổi, có kỹ năng hành động; biết học nữa – học mãi và có ý tưởng ”Học để biết, học để làm, học để cùng sống với nhau và học để làm người”.
Trong điều kiện phát triển mới của đất nước và xu hướng hội nhập toàn cầu hiện nay thì ngoại ngữ là một trong những bộ môn văn hóa cơ bản đào tạo ra những con người mới năng động có đủ năng lực, trí tuệ. Góp phần đẩy mạnh công cuộc kiến thiết và xây dựng đất nước Việt Nam phồn thịnh. Nhưng do đặc thù bộ môn, việc dạy và học ngoại ngữ nói chung, ở huyện miền núi Thanh Sơn nói riêng còn rất nhiều khó khăn.
Với nhiệm vụ là một giáo viên dạy Anh văn tại huyện miền núi Thanh Sơn, tôi có rất nhiều những suy nghĩ và băn khoăn làm thế nào để đưa Tiếng Anh đến với học sinh, làm cho học sinh yêu thích môn học và sử dụng ngoại ngữ như một công cụ giao tiếp.
Đối với các môn: Toán, Ngữ Văn, Sinh học, Lịch Sử… học sinh được học bằng tiếng mẹ đẻ, các em làm quen và tiếp cận khá dễ dàng, xong đối với bộ môn Tiếng Anh thì những phút đầu giờ giáo viên cần có những thủ thuật nào để cuốn hút sự tập trung của học sinh và tạo được không khí học tập sôi nổi, đem lại sự thành công cho giờ dạy?
* Cơ sở thực tế:
Đối với ngoại ngữ, quan điểm giao tiếp là quan điểm đặc thù của bộ môn. Ngoại ngữ đòi hỏi giải quyết hợp lý mối quan hệ giữa kiến thức và kỹ năng, hai thành tố chủ yếu của nội dung học. Kỹ năng là tư tưởng, là mục đích cuối cùng của quá trình dạy học. Kiến thức là nền tảng, là phương tiện; chỉ có kiến thức
mà không có kỹ năng thì không có khả năng giao tiếp và ngược lại, chỉ có kỹ năng mà không có kiến thức thì khả năng giao tiếp bị hạn chế.
Mục tiêu của giáo dục hiện nay đang tập chung hướng vào việc phát triển tính năng động sáng tạo và tích cực của học sinh nhằm tạo khả năng nhận biết và giải quyết các vấn cho các em. Để đạt được mục tiêu này việc thay đổi PPDH theo hướng coi trọng người học, coi học sinh là chủ thể hoạt động khuyến khích các hoạt động tích cực, chủ động sáng tạo của các em trong quá trình dạy họclà rất cần thiết.
Trong dạy học ngoại ngữ, quan điểm này càng đúng vì không ai có thể thay thế người học trong việc nắm các phương tiện ngoại ngữ và sử dụng chúng trong hoạt động giao tiếp bằng chính năng lực giao tiếp của các em.
Để có được một giờ dạy thành công, ngay
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Thị Nguyệt Thu
Dung lượng: 135,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)