San xuat che bien cao su
Chia sẻ bởi Phạm Xuân Nam |
Ngày 08/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: san xuat che bien cao su thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Đề tài
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CHẾ BIẾN & LỢI THẾ SO SÁNH CỦA CÔNG TY CAO SU LỘC NINH
GVHD: TS Thái Anh Hòa
SVTH : Trần Thị Thiên Trang
LỚP : DH04KT
Nội dung khóa luận
Phần 1 Mở đầu
Kiến nghị giúp Công ty nâng cao hiệu quả hoạt động.
Nội dung
Giới thiệu về Công ty cao su Lộc Ninh
Một số lĩnh vực hoạt động của Công ty
Trồng, chăm sóc, chế biến và tiêu thụ sản phẩm cao su.
Tham vấn dịch vụ cho việc phát triển cao su tiểu điền.
Nhập khẩu máy móc, vật tư, thiết bị chế biến cao su.
Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng khu công nghiệp và dân cư.
Quản lý rừng được giao, chăn nuôi bò,…
Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý tại Công ty
Nguồn: Phòng TCLĐTL
Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp.
Phương pháp phân tích.
Phương pháp quan sát.
Phương pháp phân tích lợi ích - chi phí.
Phương pháp phân tích độ nhạy.
Phần 2 Kết quả nghiên cứu
2.1 Hiệu quả sản xuất chế biến
Biểu đồ 2.2 Năng Suất Bình Quân Của Công Ty Giai Đoạn 2003-2007
Nguồn: Phòng Tài chính kế toán
2.12 tấn/ha
Tổng chi phí trên 1ha cao su trồng mới
Bảng 4.6. Tổng Chi Phí Trên 1 Ha Cao Su Năm Trồng Mới
Đvt: 1000đ/ha
Nguồn: Phòng Tài chính kế toán
Tổng chi phí trên 1ha giai đoạn năm 2 - năm 6
Bảng 4.9. Tổng Chi Phí Trên 1 Ha Giai Đoạn Từ Năm 2 - Năm 6
Nguồn: Phòng Tài chính kế toán
Đvt: 1000đ/ha
Đvt: 1000đ/ha
Chi phí trên 1ha cao su giai đoạn SXKD và chế biến
Doanh thu của 1ha cao su
Doanh thu
Doanh thu từ mủ
Doanh thu từ
cao su thanh lí
Hiệu quả đầu tư cả vòng đời cây cao su
Bảng 4.13. Hiệu Quả Đầu Tư Của Vòng Đời Cây Cao Su, r = 11.4%
Nguồn: TTTH
Độ nhạy của NPV theo suất chiết khấu
Nguồn: TTTH
Bảng 4.14 Phân Tích Độ Nhạy Của NPV Theo SCK
Giá thành bình quân 1 tấn mủ sơ chế
Bảng 4.16 Giá Thành Bình Quân 1 Tấn Mủ Sơ Chế (1000đ)
Nguồn: Phòng Tài chính kế toán
Hiệu quả kinh tế của 1 tấn mủ sơ chế
Bảng 4.17 Hiệu Quả Kinh Tế Của 1 Tấn Mủ Sơ Chế
Nguồn: Phòng Tài chính kế toán
Tình hình sản xuất mủ tại Công ty
Mủ Tờ chưa đóng gói
Mủ Cốm trước khi đóng thùng
Bảng 4.18 Tình Hình Sản Xuất Mủ Tại Công Ty
Nguồn: Phòng Tài chính kế toán
Tình hình sản xuất mủ tại Công ty
Tình hình tiêu thụ mủ tại Công ty
Bảng 4.19 Tình Hình Tiêu Thụ Mủ Tại Công Ty
Nguồn: Phòng Tài chính kế toán
2.2. Lợi thế so sánh của ngành cao su
Trong phạm vi đề tài, lợi thế so sánh của sản phẩm mủ cao su được xác định bằng phương pháp định lượng thông qua hệ số DRC.
DRC đo lường giá trị thực của tài nguyên nội địa cần có để thu được 1 đơn vị ngoại tệ bằng cách sản xuất hàng hóa xuất khẩu hoặc tiết kiệm được 1 đơn vị ngoại tệ bằng cách sản xuất hàng hóa thay thế nhập khẩu.
Hệ số chi phí nguồn lực trong nước
Công thức:
DRCi =
Trong đó:
Aij: số lượng các yếu tố đầu vào thứ j để sản xuất sản phẩm i
Dj: giá mờ các yếu tố đầu vào nội địa thứ j để sản xuất sản phẩm i
Bk: số lượng các yếu tố đầu vào phải nhập khẩu thứ k để sản xuất sản phẩm i
Pk: giá CIF các yếu tố đầu vào phải nhập khẩu thứ k để sản xuất sản phẩm i
Ri: giá bán sản phẩm đầu ra i (giá FOB)
Để xác định được DRC, cần xác định được chi phí cơ hội của các yếu tố đầu vào ban đầu và chi phí cơ hội của các yếu tố đầu vào trung gian có và không có khả năng ngoại thương.
Các yếu tố đầu vào ban đầu gồm: đất đai, lao động và vốn.
Các yếu tồ đầu vào trung gian gồm: giống, phân bón, thuốc trừ sâu, các loại hóa chất, nhiên liệu, công cụ dụng cụ,…
Tập hợp chi chi phí cơ hội của các yếu tố
nội nguồn và các yếu tố ngoại nguồn
Bảng 4.26 Chi phí cơ hội của các yếu tố đầu vào
tính trên 1tấn mủ Cốm xuất khẩu (1000đ/tấn)
Nguồn: TTTH
Bảng 4.27 Lợi thế so sánh của ngành sản xuất cao su
tại CTCS Lộc Ninh
Nguồn: TTTH
2.3. Phân tích độ nhạy của DRC theo các yếu tố giá cả
Độ nhạy của DRC theo giá xuất khẩu cao su.
Độ nhạy của DRC theo tỉ giá hối đoái.
Độ nhạy của DRC theo giá lao động.
Độ nhạy của DRC theo giá phân bón.
Bảng 4.28 Ảnh Hưởng của Giá Xuất Khẩu Cao Su Đến DRC
Nguồn: TTTH
Bảng 4.29 Ảnh Hưởng của Tỉ Giá Hối Đoái Đến DRC
Nguồn: TTTH
Bảng 4.30 Ảnh Hưởng của Giá Lao Động Đến DRC
Nguồn: TTTH
Bảng 4.31 Ảnh Hưởng của Giá Phân Bón Đến DRC
Nguồn: TTTH
2.4. Thuận lợi và Khó khăn của công ty
Thuận lợi
Khó khăn
Thuận lợi
Bề dày kinh nghiệm.
Điều kiện tự nhiên thích hợp cho cây cao su sinh trưởng.
Thị trường tiêu thụ ổn định trong và ngoài nước.
Lĩnh vực hoạt động được mở rộng tạo vòng quay vốn hiệu quả và nhanh chóng.
Được sự giúp đỡ của Quĩ Bảo hiểm xuất khẩu ngành hàng cao su.
Khó khăn
Thời tiết và dịch bệnh.
Thất thoát mủ do trộm cắp.
Chủ yếu là sản phẩm thô có giá trị kinh tế chưa cao.
Khó khăn
Giá cao su giống tăng đột biến.
Phân Ure sản xuất trong nước chỉ đáp ứng được 50% nhu cầu sử dụng.
Công ty hoạt động dựa trên định mức và tiêu chuẩn của VRG nên hạn chế khả năng sáng tạo và sự mạnh dạn đầu tư vào lĩnh vực khác.
Phần 3 Kết luận và Kiến nghị
BCR
NPV
IRR
Hiệu quả sản xuất chế biến cao
DRC
SER
Lợi thế so sánh trong ngành cao
Lợi thế so sánh của Công ty khó đánh mất.
3.1. Kết luận
3.2. Kiến nghị
Tăng cường kiểm tra, giám sát, bảo vệ vườn cây vào mùa khai thác.
Giao lưu tốt với cán bộ địa phương và bộ đội dân phòng nhằm hạn chế tình trạng mất cắp mủ.
Hợp đồng khoán vườn cây và khoán sản phẩm theo tiêu chuẩn số lượng và chất lượng.
3.2. Kiến nghị (tt)
Nghiên cứu nhằm đa dạng chủng loại và mẫu mã sản phẩm.
Hạn chế tối đa nguồn vốn vay.
Rà soát cắt giảm những chi phí không cần thiết: phí quản lý, tiếp khách, đi lại, ăn ở,…
3.2. Kiến nghị (tt)
Phải tập trung được 70% nguồn vốn đầu tư cho lĩnh vực truyền thống.
Đẩy mạnh đầu tư thâm canh các vườn cây.
Xem xét việc xây dựng thêm các phân xưởng chế biến mủ.
Chân thành cảm ơn sự lắng nghe của Quí Thầy Cô và các bạn !
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CHẾ BIẾN & LỢI THẾ SO SÁNH CỦA CÔNG TY CAO SU LỘC NINH
GVHD: TS Thái Anh Hòa
SVTH : Trần Thị Thiên Trang
LỚP : DH04KT
Nội dung khóa luận
Phần 1 Mở đầu
Kiến nghị giúp Công ty nâng cao hiệu quả hoạt động.
Nội dung
Giới thiệu về Công ty cao su Lộc Ninh
Một số lĩnh vực hoạt động của Công ty
Trồng, chăm sóc, chế biến và tiêu thụ sản phẩm cao su.
Tham vấn dịch vụ cho việc phát triển cao su tiểu điền.
Nhập khẩu máy móc, vật tư, thiết bị chế biến cao su.
Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng khu công nghiệp và dân cư.
Quản lý rừng được giao, chăn nuôi bò,…
Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý tại Công ty
Nguồn: Phòng TCLĐTL
Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp.
Phương pháp phân tích.
Phương pháp quan sát.
Phương pháp phân tích lợi ích - chi phí.
Phương pháp phân tích độ nhạy.
Phần 2 Kết quả nghiên cứu
2.1 Hiệu quả sản xuất chế biến
Biểu đồ 2.2 Năng Suất Bình Quân Của Công Ty Giai Đoạn 2003-2007
Nguồn: Phòng Tài chính kế toán
2.12 tấn/ha
Tổng chi phí trên 1ha cao su trồng mới
Bảng 4.6. Tổng Chi Phí Trên 1 Ha Cao Su Năm Trồng Mới
Đvt: 1000đ/ha
Nguồn: Phòng Tài chính kế toán
Tổng chi phí trên 1ha giai đoạn năm 2 - năm 6
Bảng 4.9. Tổng Chi Phí Trên 1 Ha Giai Đoạn Từ Năm 2 - Năm 6
Nguồn: Phòng Tài chính kế toán
Đvt: 1000đ/ha
Đvt: 1000đ/ha
Chi phí trên 1ha cao su giai đoạn SXKD và chế biến
Doanh thu của 1ha cao su
Doanh thu
Doanh thu từ mủ
Doanh thu từ
cao su thanh lí
Hiệu quả đầu tư cả vòng đời cây cao su
Bảng 4.13. Hiệu Quả Đầu Tư Của Vòng Đời Cây Cao Su, r = 11.4%
Nguồn: TTTH
Độ nhạy của NPV theo suất chiết khấu
Nguồn: TTTH
Bảng 4.14 Phân Tích Độ Nhạy Của NPV Theo SCK
Giá thành bình quân 1 tấn mủ sơ chế
Bảng 4.16 Giá Thành Bình Quân 1 Tấn Mủ Sơ Chế (1000đ)
Nguồn: Phòng Tài chính kế toán
Hiệu quả kinh tế của 1 tấn mủ sơ chế
Bảng 4.17 Hiệu Quả Kinh Tế Của 1 Tấn Mủ Sơ Chế
Nguồn: Phòng Tài chính kế toán
Tình hình sản xuất mủ tại Công ty
Mủ Tờ chưa đóng gói
Mủ Cốm trước khi đóng thùng
Bảng 4.18 Tình Hình Sản Xuất Mủ Tại Công Ty
Nguồn: Phòng Tài chính kế toán
Tình hình sản xuất mủ tại Công ty
Tình hình tiêu thụ mủ tại Công ty
Bảng 4.19 Tình Hình Tiêu Thụ Mủ Tại Công Ty
Nguồn: Phòng Tài chính kế toán
2.2. Lợi thế so sánh của ngành cao su
Trong phạm vi đề tài, lợi thế so sánh của sản phẩm mủ cao su được xác định bằng phương pháp định lượng thông qua hệ số DRC.
DRC đo lường giá trị thực của tài nguyên nội địa cần có để thu được 1 đơn vị ngoại tệ bằng cách sản xuất hàng hóa xuất khẩu hoặc tiết kiệm được 1 đơn vị ngoại tệ bằng cách sản xuất hàng hóa thay thế nhập khẩu.
Hệ số chi phí nguồn lực trong nước
Công thức:
DRCi =
Trong đó:
Aij: số lượng các yếu tố đầu vào thứ j để sản xuất sản phẩm i
Dj: giá mờ các yếu tố đầu vào nội địa thứ j để sản xuất sản phẩm i
Bk: số lượng các yếu tố đầu vào phải nhập khẩu thứ k để sản xuất sản phẩm i
Pk: giá CIF các yếu tố đầu vào phải nhập khẩu thứ k để sản xuất sản phẩm i
Ri: giá bán sản phẩm đầu ra i (giá FOB)
Để xác định được DRC, cần xác định được chi phí cơ hội của các yếu tố đầu vào ban đầu và chi phí cơ hội của các yếu tố đầu vào trung gian có và không có khả năng ngoại thương.
Các yếu tố đầu vào ban đầu gồm: đất đai, lao động và vốn.
Các yếu tồ đầu vào trung gian gồm: giống, phân bón, thuốc trừ sâu, các loại hóa chất, nhiên liệu, công cụ dụng cụ,…
Tập hợp chi chi phí cơ hội của các yếu tố
nội nguồn và các yếu tố ngoại nguồn
Bảng 4.26 Chi phí cơ hội của các yếu tố đầu vào
tính trên 1tấn mủ Cốm xuất khẩu (1000đ/tấn)
Nguồn: TTTH
Bảng 4.27 Lợi thế so sánh của ngành sản xuất cao su
tại CTCS Lộc Ninh
Nguồn: TTTH
2.3. Phân tích độ nhạy của DRC theo các yếu tố giá cả
Độ nhạy của DRC theo giá xuất khẩu cao su.
Độ nhạy của DRC theo tỉ giá hối đoái.
Độ nhạy của DRC theo giá lao động.
Độ nhạy của DRC theo giá phân bón.
Bảng 4.28 Ảnh Hưởng của Giá Xuất Khẩu Cao Su Đến DRC
Nguồn: TTTH
Bảng 4.29 Ảnh Hưởng của Tỉ Giá Hối Đoái Đến DRC
Nguồn: TTTH
Bảng 4.30 Ảnh Hưởng của Giá Lao Động Đến DRC
Nguồn: TTTH
Bảng 4.31 Ảnh Hưởng của Giá Phân Bón Đến DRC
Nguồn: TTTH
2.4. Thuận lợi và Khó khăn của công ty
Thuận lợi
Khó khăn
Thuận lợi
Bề dày kinh nghiệm.
Điều kiện tự nhiên thích hợp cho cây cao su sinh trưởng.
Thị trường tiêu thụ ổn định trong và ngoài nước.
Lĩnh vực hoạt động được mở rộng tạo vòng quay vốn hiệu quả và nhanh chóng.
Được sự giúp đỡ của Quĩ Bảo hiểm xuất khẩu ngành hàng cao su.
Khó khăn
Thời tiết và dịch bệnh.
Thất thoát mủ do trộm cắp.
Chủ yếu là sản phẩm thô có giá trị kinh tế chưa cao.
Khó khăn
Giá cao su giống tăng đột biến.
Phân Ure sản xuất trong nước chỉ đáp ứng được 50% nhu cầu sử dụng.
Công ty hoạt động dựa trên định mức và tiêu chuẩn của VRG nên hạn chế khả năng sáng tạo và sự mạnh dạn đầu tư vào lĩnh vực khác.
Phần 3 Kết luận và Kiến nghị
BCR
NPV
IRR
Hiệu quả sản xuất chế biến cao
DRC
SER
Lợi thế so sánh trong ngành cao
Lợi thế so sánh của Công ty khó đánh mất.
3.1. Kết luận
3.2. Kiến nghị
Tăng cường kiểm tra, giám sát, bảo vệ vườn cây vào mùa khai thác.
Giao lưu tốt với cán bộ địa phương và bộ đội dân phòng nhằm hạn chế tình trạng mất cắp mủ.
Hợp đồng khoán vườn cây và khoán sản phẩm theo tiêu chuẩn số lượng và chất lượng.
3.2. Kiến nghị (tt)
Nghiên cứu nhằm đa dạng chủng loại và mẫu mã sản phẩm.
Hạn chế tối đa nguồn vốn vay.
Rà soát cắt giảm những chi phí không cần thiết: phí quản lý, tiếp khách, đi lại, ăn ở,…
3.2. Kiến nghị (tt)
Phải tập trung được 70% nguồn vốn đầu tư cho lĩnh vực truyền thống.
Đẩy mạnh đầu tư thâm canh các vườn cây.
Xem xét việc xây dựng thêm các phân xưởng chế biến mủ.
Chân thành cảm ơn sự lắng nghe của Quí Thầy Cô và các bạn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Xuân Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)