SAN HÔ
Chia sẻ bởi Thân Thị Diệp Nga |
Ngày 05/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: SAN HÔ thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
DANH LAM ĐẠI DƯƠNG
SAN HÔ BIỂN
Hành tinh của chúng ta là một hành tinh xanh . với vô sô loài động vật ,thực vật sinh sống trên bề mặt trái đất và cả dưới lòng đất , cũng như trong lòng đại dương bao la
ĐẠI DƯƠNG - SAN HÔ
San hô là một lớp đặc sắc thuộc ngành ruột khoang .với khoảng 6000 loài, chúng không những tạo nên cảnh quang huyền ảo của vùng biển nhiệt đớimà còn thay đổi nền đáy của đại dương. Tạo nên các quẫn đảo san hô giữa biển khơi hay các bờ kéo dài hàng ngàn cây số.
ĐẠI DƯƠNG - SAN HÔ
San hô là nhóm động vật độc đáo. Nổi tiếng về vẻ đẹp và sự đa dạng. ở nước ta. Vùng biển Côn Đảo ước ta và của thế giới. riêng ở vùng đảo Hoàng Sa và Trường Sa có tới 550 loài san hô khác nhau .3.200 km bờ biển cùng với 4.000 đảo và quần đảo Việt Nam có san hô và rạn san hô phân bố rộng rãi như san hô có ở vịnh Hạ Long, vùng biển Côn Đảo, quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, trừ hai vùng cửa sông lớn như sông Hồng và sông Cửu Long. Quần đảo Hoàng Sa rộng tới 70.000 hải lývuông và quần đảo Trường Sa là hai vùng san hô tốt nhất Việt Nam. Đây được xem là trung tâm đa dạng sinh học biển thế giới nằm trong trung tâm phát triển san hô lớn nhất thế giới.
SAN HÔ Ở NƯỚC TA
Trước đây san hô dược coi như nhóm sinh vật đứng giữa thực vật và động vật . đến năm 1723, Bác sĩ hàng hải người Pháp Z.A.Paysonnele may mắn chứng kiến các thể li ti của san hô đang vồ nuốt sống các loài tôm nhỏ, mới khẳng định được dứt khoát san hô là động vật.
KHÁM PHÁ VỀ SAN HÔ
TỔNG QUAN VỀ SAN HÔ
VAI TRÒ
PHÂN LOẠI
ĐIỀU KIỆN SỐNG
CẤU TẠO SINH LÝ
SỰ SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN
San hô chỉ sống ở biển, sống tập đoàn hoặc đơn độc. Trong vòng đời không có xen kẽ thế hệ tuỳ loài khác nhau mà chúng có hình dạng màu sắc khác nhau như dạng bông hoa hình nấm, hình cây.
CẤU TẠO SINH LÝ CỦA SAN HÔ
Cơ thể san hô có vòng xúc tu tạo đĩa miệng, có lỗ miệng, có hầu, có ống tiêu hoá, đĩa miệng lõm vào tạo rãnh hầu. Có tổ chức vách ngăn tạo thành tầng trung gian, tầng trung gian chia ra các ngăn số lượng ngăn phù hợp với số lượng xúc tu. Trong có tế bào tuyến và tế bào thích ty, đa số có bộ xương do lớp ngoài cơ thể san hô tiết ra được lớp đá vôi có dạng đế hoa để làm giá đỡ cho phần cơ thể sống trùm lên trên khiến cho chỉ có nửa cơ thể trên cử động còn nửa dưới hoá đá nên hoàn toàn bất động và thường dính lại với nhau tạo nên bộ xương đá vôi hình cành cây hay dạng đá tảng.
Vậy san hô là tập đoàn nhiều cá thể có khả năng tạo ra bộ xương đá vôi vững chắc cho phép chúng tồn tại ở các vùng biển có nước triều lên xuống và nước xô sóng vỗ.
CẤU TẠO SINH LÝ CỦA SAN HÔ
Thức ăn của san hô là các cặn vẫn hữu cơ, sinh vật nhỏ như giáp xác, giun, cá.
Cơ quan bắt mồi là các tua miệng, các mồi bé thì được cuốn thẳng vào lỗ miệng theo dòng nước đến hầu.
Cấu tạo cơ quan tiêu hoá của san hô
CẤU TẠO SINH LÝ CỦA SAN HÔ
SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SAN HÔ
Có sinh sản hữu tính và vô tính.
Sinh sản vô tính và mọc chồi cắt đôi theo chiều dọc hoặc theo chiều ngang.
Sinh sản hữu tính: tuyến sinh dục phát triển trong các vách ngăn, khi tế bào sinh dục chín rơi vào khoang vị nhưng tinh trùng phá vách ngăn qua miệng ra ngoài rồi lại theo dòng nước vào khoang vị của con khác và thụ tinh cho ra noãn châu. Trứng và tinh trùng không chín cùng lúc thụ tinh xảy ra ở khoang vị rồi phát triển thành ấu trùng planula.
PHÂN LOẠI SAN HÔ
Có hàng ngàn loài san hô khác nhau nhưng tổng quát ta có thể chia thành hai loại chính .
San hô cứng
San hô mềm
SAN HÔ CỨNG
San hô cứng sống thành cụm và nó là cấu trúc chủ yếu của đá ngầm san hô. Hình dáng của nó giống như bộ não, có bộ xương được cấu thành từ CaCO3 vì thế nó rất cứng và cuôí cùng trở thành đá.
PHÂN LOẠI SAN HÔ
PHÂN LOẠI SAN HÔ
SAN HÔ MỀM
San hô mềm có nhiều nhánh và thường tồn tại ở dạng cây. San hô loại này không có bộ xương cứng như đá nhưng thay vào đó nó cấu trúc giống như thân cây.
ĐIỀU KIỆN SỐNG CỦA SAN HÔ
Có lối dinh dưỡng tự thụ động, đứng chết một chỗ như cây để bắt mồi và sinh sản. San hô đã chiếm thành phần chủ yếu của san hô và sự phân bố phụ thuộc vào các điều kiện sinh thái chặt chẽ. Chúng chỉ ở các vùng biển có độ muối trung bình 3,5%, nhiệt độ của nứơc không thấp hơn 200c, nước biển phải trong sạch, không sâu quá 50 mét. Sự khe khắt thái quá về môi trường sống này có liên quan đến vai trò lý thú của tảo cộng sinh trong cơ thể san hô. Có người cho rằng tảo nhận của san hô những sản phẩm bài tiết và cung cấp lại oxi. Tảo còn góp phần hình thành bộ xương đá vôi ở san hô. Do đó mà ánh sáng do tảo quang hợp được nên bộ xương của san hô hình thành nhanh hơn trong tối gấp chín lần. Đó là lý do tại sao san hô chỉ thích chỗ biển nông, nước sạch và trong
VAI TRÒ CỦA SAN HÔ
Ơ đây chúng ta quan tâm đến 3 lãnh vực
ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CỦA SINH VẬT KHÁC
ĐỐI VỚI ĐẠI DƯƠNG
ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CỦA SINH VẬT KHÁC
VAI TRÒ CỦA SAN HÔ
Chúng là ngôi nhà chung của các sinh vật dưới biển bởi vì sống cùng với san hô có các loài như giun, thân mềm, giáp xác, da gai và đặc biệt là cá và nhiều động vật khác nữa. Có nhiều loài vật suốt đời sống ẩn náu trong tập đoàn san hô đôi khi khoan sâu vào trong bộ xương của san hô như giun ống. Vùng biển san hô này còn có một khu hệ cá rất kì lạ về hình dáng và màu sắc, các vây to dài phù hợp với hình dạng các hành lang và sự lấp loé của các mê cung do đá ngầm và san hô tạo ra. Trong số vài chục ngàn loài cá rực rỡ đó có những loài như cá vẹt, cá kèn, cá quạt, cá nhím, cá bướm và cá hề.
ĐỐI VỚI ĐẠI DƯƠNG
VAI TRÒ CỦA SAN HÔ
Chúng tạo thành các đảo và các bờ san hô phân hoá ở độ sâu không quá 50 mét, nơi có ánh sáng mặt trời chiếu tới tạo nên một vùng biển có màu sắc phong phú với vẻ đẹp kì thú của biển nhiệt là nơi có cảnh quan độc đáo của đại dương, nó có ý nghĩa về sinh thái đối với biển và đại dương. Là một rừng cây dưới biển. Ban đêm các rừng cây càng đặc biệt và huyền ảo. Nhiều cơ thể san hô sáng rực trong ánh sáng phát quang của các vi khuẩn cộng sinh. Các động vật khác bơi lội qua lại tạo nên các vệt sáng ngang dọc như cảnh xe cộ đi lại ban đêm ở các đô thị lớn.
ĐỐI VỚI ĐẠI DƯƠNG
VAI TRÒ CỦA SAN HÔ
ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
VAI TRÒ CỦA SAN HÔ
- Các loại san hô như san hô đỏ và san hô đen, san hô sừng hươu .. Là nguyên liệu quý để làm đồ trang sức và đồ trang trí. San hô đá là một trong những nguồn cung cấp nguyên liệu vôi cho xây dựng .
- Hoá thạch san hô là vật chỉ thị quan trọng của các địa tầng trong nghiên cứu địa chất.
- San hô được dùng thay xương nhân tạo trong chấn thương chỉnh hình ở mặt.
- Người ta còn lấy nhiều loại tôm cua, trai ốc sống ở vùng biển san hô, có màu sắc rực rỡ gây nuôi để tạo ra những thuỷ cung biển nhân tạo hay các công viên biển để phát triển du lịch dưới biển. Trong tương lai một số vùng biển có san hô như thế sẽ được nhà nước bảo vệ để nghiên cứu khoa học, kinh tế, tham quan du lịch. Các rạng san hô này cũng đông thời là tấm lá chắn ngăn cản sóng gío và bão biển đạp vào gây phá huỷ bờ. Chính vì thế, khi san hô cứng mất đi nó có thể gây lên những hậu quả nghiêm trọng như làm suy thoái nghề cá, sụt giảm du lịch và gia tăng hoạt dộng phá huỷ bời biển của các bão lốc.
ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
VAI TRÒ CỦA SAN HÔ
VAI TRÒ CỦA SAN HÔ
DANH LAM ĐẠI DƯƠNG
SAN HÔ BIỂN
Nhóm Sinh Viên Thực Hiện :
Hạp Thị Nga
(The end)
Hồ Thị Mỹ Lê
Trần Quốc Kha
Nguyễn Hoàng Sơn
SAN HÔ BIỂN
Hành tinh của chúng ta là một hành tinh xanh . với vô sô loài động vật ,thực vật sinh sống trên bề mặt trái đất và cả dưới lòng đất , cũng như trong lòng đại dương bao la
ĐẠI DƯƠNG - SAN HÔ
San hô là một lớp đặc sắc thuộc ngành ruột khoang .với khoảng 6000 loài, chúng không những tạo nên cảnh quang huyền ảo của vùng biển nhiệt đớimà còn thay đổi nền đáy của đại dương. Tạo nên các quẫn đảo san hô giữa biển khơi hay các bờ kéo dài hàng ngàn cây số.
ĐẠI DƯƠNG - SAN HÔ
San hô là nhóm động vật độc đáo. Nổi tiếng về vẻ đẹp và sự đa dạng. ở nước ta. Vùng biển Côn Đảo ước ta và của thế giới. riêng ở vùng đảo Hoàng Sa và Trường Sa có tới 550 loài san hô khác nhau .3.200 km bờ biển cùng với 4.000 đảo và quần đảo Việt Nam có san hô và rạn san hô phân bố rộng rãi như san hô có ở vịnh Hạ Long, vùng biển Côn Đảo, quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, trừ hai vùng cửa sông lớn như sông Hồng và sông Cửu Long. Quần đảo Hoàng Sa rộng tới 70.000 hải lývuông và quần đảo Trường Sa là hai vùng san hô tốt nhất Việt Nam. Đây được xem là trung tâm đa dạng sinh học biển thế giới nằm trong trung tâm phát triển san hô lớn nhất thế giới.
SAN HÔ Ở NƯỚC TA
Trước đây san hô dược coi như nhóm sinh vật đứng giữa thực vật và động vật . đến năm 1723, Bác sĩ hàng hải người Pháp Z.A.Paysonnele may mắn chứng kiến các thể li ti của san hô đang vồ nuốt sống các loài tôm nhỏ, mới khẳng định được dứt khoát san hô là động vật.
KHÁM PHÁ VỀ SAN HÔ
TỔNG QUAN VỀ SAN HÔ
VAI TRÒ
PHÂN LOẠI
ĐIỀU KIỆN SỐNG
CẤU TẠO SINH LÝ
SỰ SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN
San hô chỉ sống ở biển, sống tập đoàn hoặc đơn độc. Trong vòng đời không có xen kẽ thế hệ tuỳ loài khác nhau mà chúng có hình dạng màu sắc khác nhau như dạng bông hoa hình nấm, hình cây.
CẤU TẠO SINH LÝ CỦA SAN HÔ
Cơ thể san hô có vòng xúc tu tạo đĩa miệng, có lỗ miệng, có hầu, có ống tiêu hoá, đĩa miệng lõm vào tạo rãnh hầu. Có tổ chức vách ngăn tạo thành tầng trung gian, tầng trung gian chia ra các ngăn số lượng ngăn phù hợp với số lượng xúc tu. Trong có tế bào tuyến và tế bào thích ty, đa số có bộ xương do lớp ngoài cơ thể san hô tiết ra được lớp đá vôi có dạng đế hoa để làm giá đỡ cho phần cơ thể sống trùm lên trên khiến cho chỉ có nửa cơ thể trên cử động còn nửa dưới hoá đá nên hoàn toàn bất động và thường dính lại với nhau tạo nên bộ xương đá vôi hình cành cây hay dạng đá tảng.
Vậy san hô là tập đoàn nhiều cá thể có khả năng tạo ra bộ xương đá vôi vững chắc cho phép chúng tồn tại ở các vùng biển có nước triều lên xuống và nước xô sóng vỗ.
CẤU TẠO SINH LÝ CỦA SAN HÔ
Thức ăn của san hô là các cặn vẫn hữu cơ, sinh vật nhỏ như giáp xác, giun, cá.
Cơ quan bắt mồi là các tua miệng, các mồi bé thì được cuốn thẳng vào lỗ miệng theo dòng nước đến hầu.
Cấu tạo cơ quan tiêu hoá của san hô
CẤU TẠO SINH LÝ CỦA SAN HÔ
SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SAN HÔ
Có sinh sản hữu tính và vô tính.
Sinh sản vô tính và mọc chồi cắt đôi theo chiều dọc hoặc theo chiều ngang.
Sinh sản hữu tính: tuyến sinh dục phát triển trong các vách ngăn, khi tế bào sinh dục chín rơi vào khoang vị nhưng tinh trùng phá vách ngăn qua miệng ra ngoài rồi lại theo dòng nước vào khoang vị của con khác và thụ tinh cho ra noãn châu. Trứng và tinh trùng không chín cùng lúc thụ tinh xảy ra ở khoang vị rồi phát triển thành ấu trùng planula.
PHÂN LOẠI SAN HÔ
Có hàng ngàn loài san hô khác nhau nhưng tổng quát ta có thể chia thành hai loại chính .
San hô cứng
San hô mềm
SAN HÔ CỨNG
San hô cứng sống thành cụm và nó là cấu trúc chủ yếu của đá ngầm san hô. Hình dáng của nó giống như bộ não, có bộ xương được cấu thành từ CaCO3 vì thế nó rất cứng và cuôí cùng trở thành đá.
PHÂN LOẠI SAN HÔ
PHÂN LOẠI SAN HÔ
SAN HÔ MỀM
San hô mềm có nhiều nhánh và thường tồn tại ở dạng cây. San hô loại này không có bộ xương cứng như đá nhưng thay vào đó nó cấu trúc giống như thân cây.
ĐIỀU KIỆN SỐNG CỦA SAN HÔ
Có lối dinh dưỡng tự thụ động, đứng chết một chỗ như cây để bắt mồi và sinh sản. San hô đã chiếm thành phần chủ yếu của san hô và sự phân bố phụ thuộc vào các điều kiện sinh thái chặt chẽ. Chúng chỉ ở các vùng biển có độ muối trung bình 3,5%, nhiệt độ của nứơc không thấp hơn 200c, nước biển phải trong sạch, không sâu quá 50 mét. Sự khe khắt thái quá về môi trường sống này có liên quan đến vai trò lý thú của tảo cộng sinh trong cơ thể san hô. Có người cho rằng tảo nhận của san hô những sản phẩm bài tiết và cung cấp lại oxi. Tảo còn góp phần hình thành bộ xương đá vôi ở san hô. Do đó mà ánh sáng do tảo quang hợp được nên bộ xương của san hô hình thành nhanh hơn trong tối gấp chín lần. Đó là lý do tại sao san hô chỉ thích chỗ biển nông, nước sạch và trong
VAI TRÒ CỦA SAN HÔ
Ơ đây chúng ta quan tâm đến 3 lãnh vực
ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CỦA SINH VẬT KHÁC
ĐỐI VỚI ĐẠI DƯƠNG
ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CỦA SINH VẬT KHÁC
VAI TRÒ CỦA SAN HÔ
Chúng là ngôi nhà chung của các sinh vật dưới biển bởi vì sống cùng với san hô có các loài như giun, thân mềm, giáp xác, da gai và đặc biệt là cá và nhiều động vật khác nữa. Có nhiều loài vật suốt đời sống ẩn náu trong tập đoàn san hô đôi khi khoan sâu vào trong bộ xương của san hô như giun ống. Vùng biển san hô này còn có một khu hệ cá rất kì lạ về hình dáng và màu sắc, các vây to dài phù hợp với hình dạng các hành lang và sự lấp loé của các mê cung do đá ngầm và san hô tạo ra. Trong số vài chục ngàn loài cá rực rỡ đó có những loài như cá vẹt, cá kèn, cá quạt, cá nhím, cá bướm và cá hề.
ĐỐI VỚI ĐẠI DƯƠNG
VAI TRÒ CỦA SAN HÔ
Chúng tạo thành các đảo và các bờ san hô phân hoá ở độ sâu không quá 50 mét, nơi có ánh sáng mặt trời chiếu tới tạo nên một vùng biển có màu sắc phong phú với vẻ đẹp kì thú của biển nhiệt là nơi có cảnh quan độc đáo của đại dương, nó có ý nghĩa về sinh thái đối với biển và đại dương. Là một rừng cây dưới biển. Ban đêm các rừng cây càng đặc biệt và huyền ảo. Nhiều cơ thể san hô sáng rực trong ánh sáng phát quang của các vi khuẩn cộng sinh. Các động vật khác bơi lội qua lại tạo nên các vệt sáng ngang dọc như cảnh xe cộ đi lại ban đêm ở các đô thị lớn.
ĐỐI VỚI ĐẠI DƯƠNG
VAI TRÒ CỦA SAN HÔ
ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
VAI TRÒ CỦA SAN HÔ
- Các loại san hô như san hô đỏ và san hô đen, san hô sừng hươu .. Là nguyên liệu quý để làm đồ trang sức và đồ trang trí. San hô đá là một trong những nguồn cung cấp nguyên liệu vôi cho xây dựng .
- Hoá thạch san hô là vật chỉ thị quan trọng của các địa tầng trong nghiên cứu địa chất.
- San hô được dùng thay xương nhân tạo trong chấn thương chỉnh hình ở mặt.
- Người ta còn lấy nhiều loại tôm cua, trai ốc sống ở vùng biển san hô, có màu sắc rực rỡ gây nuôi để tạo ra những thuỷ cung biển nhân tạo hay các công viên biển để phát triển du lịch dưới biển. Trong tương lai một số vùng biển có san hô như thế sẽ được nhà nước bảo vệ để nghiên cứu khoa học, kinh tế, tham quan du lịch. Các rạng san hô này cũng đông thời là tấm lá chắn ngăn cản sóng gío và bão biển đạp vào gây phá huỷ bờ. Chính vì thế, khi san hô cứng mất đi nó có thể gây lên những hậu quả nghiêm trọng như làm suy thoái nghề cá, sụt giảm du lịch và gia tăng hoạt dộng phá huỷ bời biển của các bão lốc.
ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
VAI TRÒ CỦA SAN HÔ
VAI TRÒ CỦA SAN HÔ
DANH LAM ĐẠI DƯƠNG
SAN HÔ BIỂN
Nhóm Sinh Viên Thực Hiện :
Hạp Thị Nga
(The end)
Hồ Thị Mỹ Lê
Trần Quốc Kha
Nguyễn Hoàng Sơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thân Thị Diệp Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)